258,000đ 167,700đ / Cái
258,000đ 167,700đ / Cái
394,000đ 256,100đ / Cái
394,000đ 256,100đ / Cái
489,000đ 317,900đ / Cái
489,000đ 317,900đ / Cái
540,000đ 324,000đ / Cái
540,000đ 324,000đ / Cái
540,000đ 324,000đ / Cái
432,300đ 259,400đ / Cái
432,300đ 259,400đ / Cái
432,300đ 259,400đ / Cái
394,000đ 236,400đ / Cái
394,000đ 236,400đ / Cái
394,000đ 236,400đ / Cái
369,000đ 221,400đ / Cái
369,000đ 221,400đ / Cái
369,000đ 221,400đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Hệ thống chiếu sáng ray nam châm hay còn gọi Đèn ray từ tính là một hệ thống chiếu sáng mà các đèn được triển khai lắp đặt trên cùng một hệ ray nam châm đã được lắp đặt định hình sẵn. Nó chạy ở điện áp thấp DC48V trên toàn hệ thống ray nam châm vì vậy đảo bảo tính an toàn hơn nhiều so với hệ thống đèn sử dụng nguồn điện AC220V (Đèn đấu vào điện trực tiếp thông thường).
Đèn ray nam châm âm trần là sản phẩm mới nhất của ngành công nghiệp đèn led. Có ứng dụng rộng rãi cho nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại…Do đặc điểm là sản phẩm mới nên có những đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm cùng công năng.
A. Đặc điểm của hệ thống đèn ray nam châm:
B. Cấu tạo đèn ray nam châm âm trần
Hệ đèn ray nam châm âm trần được cấu tạo từ 4 thành phần chính
1. Phần khung ray : Đây là phần dẫn truyền điện (điện áp DC48V). Ngoài công năng chính như một dây dẫn điện, do đặc điểm thiết kế, đây là phần khung được làm từ nhôm đúc sơn tĩnh điện. Khi lắp đặt trên trần thạch cao, toàn bộ phần khung sẽ được âm lên trần. Đặc biệt là thanh ray được thiết kế có nam châm nhằm tạo lực hút giữa đèn và ray nhằm tạo sự ổn định của hệ đèn khi chiếu sáng đồng thời tạo sự linh hoạt , dễ dàng di chuyển đèn theo vị trí chủ ý chiếu sáng.
2. Phần đèn dùng cho hệ ray : Chúng ta có thể sử dụng nhiều loại đèn, mỗi loại đèn có nhiều công năng khác nhau gắn trên khung ray. Vị trí các đèn có dễ dàng thay đổi theo ý thích, ngoài ra chúng ta cũng dễ dàng thay đổi, thêm bớt chủng loại đèn nếu xuất hiện thêm nhu cầu.
3. Bộ đổi nguồn: Hệ ray sử dụng điện áp một chiều DC48V nhằm mục đích an toàn (48V là ngưỡng điện áp an toàn), ngoài ra điện áp 48V sẽ hiệu quả hơn điện áp 12V, 24V. .
4. Phụ kiện ghép nối: Hệ ray thường được tạo hình theo thiết kế và ý tưởng của KTS, khách hàng. Nó có thể là 1 khung hình vuông, chữ nhật, một đoạn thẳng, hình chữ L, zíc zắc…Phụ kiện ghép nối đóng vai trò ghép nối các đoạn ray (giới hạn 1 thanh ray nam châm khoảng 2 hoặc 3 mét)
C. Cách lắp đặt
Đối với hệ ray nam châm âm trần thì biện pháp lắp đặt rất quan trọng, bởi nó ánh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ, tính thuận lợi cho công tác bảo hành, bảo trì sau này. Bản chất đèn ray nam châm âm trần là hệ ray được đặt âm và cố định trong trần thạch cao. Vì thế khi lắp đặt cần phối hợp chặt chẽ với việc làm thạch cao
Quy trình lắp đặt đèn ray nam châm âm trần có thể mô tả bằng 4 bước sau:
1. Làm khung xương thạch cao theo yêu cầu kỹ thuật của đèn ray
2. Lắp đặt hệ ray trên khung xương thạch cao, tiến hành cấp nguồn.
3. Lắp tấm thạch cao và sơn bả hoàn thiện trần
4. Lắp đặt phần đèn cho hệ ray và tinh chỉnh kỹ thuật
D. Những lưu ý
Với khách hàng hoặc kiến trúc sư đang quan tâm, nghiên cứu về sản phẩm này cần lưu ý những vấn đề sau để việc lắp đặt hoàn thiện hệ đèn ray nam châm âm trần thuận lợi nhất, thẩm mỹ cao nhất.
1. Hiểu rõ cách thức lắp đặt: Điều này rất quan trọng vì việc lắp đặt có quy trình rõ ràng, việc nào làm trước, việc nào làm sau. Nhiều trường hợp do làm sai quy trình dẫn tới việc không thể lắp đặt hoặc lắp đặt được thì cũng rất khó khăn, tốn thêm chi phí.
2. Hiểu rõ công năng từng đèn: Mỗi đèn có những công năng khác nhau như chiếu sáng, chiếu rọi, chiếu tranh, chiếu tường…Hiểu rõ công năng từng đèn để có sự lựa chọn phù hợp
3. Có tính tới nhu cầu sau này: Điều này sẽ giúp chúng ta bố trí những ray chờ từ trước, chọn bộ nguồn có công suất phù hợp ngay từ đầu. Để sau này chúng ta chỉ cần mua thêm đèn gắn thêm mà không phải tác động đến hệ ray.
E. Các câu hỏi thường gặp khi thi công hệ thống đèn ray nam châm
1. Có thể lắp đặt nhiều đèn trên Hệ thanh ray nam châm không?
Lưu ý KHÔNG sử dụng trên 80% tổng công suất của bộ nguồn để hệ thống hoạt động ổn định và lâu dài.
2. Có thể triển khai các loại đèn có ánh sáng khác nhau trên cùng Hệ thanh ray nam châm không?
3. Hệ thống Đèn thanh ray nam châm hoạt động như thế nào?
4. Tại sao Hệ thống Đèn LED ray nam châm lại là xu hướng thiết kế chiếu sáng trong thiết kế nội thất hiện đại?
Hệ thống chiếu sáng ray nam châm hay còn gọi Đèn ray từ tính là một hệ thống chiếu sáng mà các đèn được triển khai lắp đặt trên cùng một hệ ray nam châm đã được lắp đặt định hình sẵn. Nó chạy ở điện áp thấp DC48V trên toàn hệ thống ray nam châm vì vậy đảo bảo tính an toàn hơn nhiều so với hệ thống đèn sử dụng nguồn điện AC220V (Đèn đấu vào điện trực tiếp thông thường).
Đèn ray nam châm âm trần là sản phẩm mới nhất của ngành công nghiệp đèn led. Có ứng dụng rộng rãi cho nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại…Do đặc điểm là sản phẩm mới nên có những đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm cùng công năng.
A. Đặc điểm của hệ thống đèn ray nam châm:
B. Cấu tạo đèn ray nam châm âm trần
Hệ đèn ray nam châm âm trần được cấu tạo từ 4 thành phần chính
1. Phần khung ray : Đây là phần dẫn truyền điện (điện áp DC48V). Ngoài công năng chính như một dây dẫn điện, do đặc điểm thiết kế, đây là phần khung được làm từ nhôm đúc sơn tĩnh điện. Khi lắp đặt trên trần thạch cao, toàn bộ phần khung sẽ được âm lên trần. Đặc biệt là thanh ray được thiết kế có nam châm nhằm tạo lực hút giữa đèn và ray nhằm tạo sự ổn định của hệ đèn khi chiếu sáng đồng thời tạo sự linh hoạt , dễ dàng di chuyển đèn theo vị trí chủ ý chiếu sáng.
2. Phần đèn dùng cho hệ ray : Chúng ta có thể sử dụng nhiều loại đèn, mỗi loại đèn có nhiều công năng khác nhau gắn trên khung ray. Vị trí các đèn có dễ dàng thay đổi theo ý thích, ngoài ra chúng ta cũng dễ dàng thay đổi, thêm bớt chủng loại đèn nếu xuất hiện thêm nhu cầu.
3. Bộ đổi nguồn: Hệ ray sử dụng điện áp một chiều DC48V nhằm mục đích an toàn (48V là ngưỡng điện áp an toàn), ngoài ra điện áp 48V sẽ hiệu quả hơn điện áp 12V, 24V. .
4. Phụ kiện ghép nối: Hệ ray thường được tạo hình theo thiết kế và ý tưởng của KTS, khách hàng. Nó có thể là 1 khung hình vuông, chữ nhật, một đoạn thẳng, hình chữ L, zíc zắc…Phụ kiện ghép nối đóng vai trò ghép nối các đoạn ray (giới hạn 1 thanh ray nam châm khoảng 2 hoặc 3 mét)
C. Cách lắp đặt
Đối với hệ ray nam châm âm trần thì biện pháp lắp đặt rất quan trọng, bởi nó ánh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ, tính thuận lợi cho công tác bảo hành, bảo trì sau này. Bản chất đèn ray nam châm âm trần là hệ ray được đặt âm và cố định trong trần thạch cao. Vì thế khi lắp đặt cần phối hợp chặt chẽ với việc làm thạch cao
Quy trình lắp đặt đèn ray nam châm âm trần có thể mô tả bằng 4 bước sau:
1. Làm khung xương thạch cao theo yêu cầu kỹ thuật của đèn ray
2. Lắp đặt hệ ray trên khung xương thạch cao, tiến hành cấp nguồn.
3. Lắp tấm thạch cao và sơn bả hoàn thiện trần
4. Lắp đặt phần đèn cho hệ ray và tinh chỉnh kỹ thuật
D. Những lưu ý
Với khách hàng hoặc kiến trúc sư đang quan tâm, nghiên cứu về sản phẩm này cần lưu ý những vấn đề sau để việc lắp đặt hoàn thiện hệ đèn ray nam châm âm trần thuận lợi nhất, thẩm mỹ cao nhất.
1. Hiểu rõ cách thức lắp đặt: Điều này rất quan trọng vì việc lắp đặt có quy trình rõ ràng, việc nào làm trước, việc nào làm sau. Nhiều trường hợp do làm sai quy trình dẫn tới việc không thể lắp đặt hoặc lắp đặt được thì cũng rất khó khăn, tốn thêm chi phí.
2. Hiểu rõ công năng từng đèn: Mỗi đèn có những công năng khác nhau như chiếu sáng, chiếu rọi, chiếu tranh, chiếu tường…Hiểu rõ công năng từng đèn để có sự lựa chọn phù hợp
3. Có tính tới nhu cầu sau này: Điều này sẽ giúp chúng ta bố trí những ray chờ từ trước, chọn bộ nguồn có công suất phù hợp ngay từ đầu. Để sau này chúng ta chỉ cần mua thêm đèn gắn thêm mà không phải tác động đến hệ ray.
E. Các câu hỏi thường gặp khi thi công hệ thống đèn ray nam châm
1. Có thể lắp đặt nhiều đèn trên Hệ thanh ray nam châm không?
Lưu ý KHÔNG sử dụng trên 80% tổng công suất của bộ nguồn để hệ thống hoạt động ổn định và lâu dài.
2. Có thể triển khai các loại đèn có ánh sáng khác nhau trên cùng Hệ thanh ray nam châm không?
3. Hệ thống Đèn thanh ray nam châm hoạt động như thế nào?
4. Tại sao Hệ thống Đèn LED ray nam châm lại là xu hướng thiết kế chiếu sáng trong thiết kế nội thất hiện đại?
258,000đ 167,700đ / Cái
258,000đ 167,700đ / Cái
394,000đ 256,100đ / Cái
394,000đ 256,100đ / Cái
489,000đ 317,900đ / Cái
489,000đ 317,900đ / Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay540,000đ 324,000đ /Cái
540,000đ 324,000đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay432,300đ 259,400đ /Cái
432,300đ 259,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay394,000đ 236,400đ /Cái
394,000đ 236,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngay369,000đ 221,400đ /Cái
369,000đ 221,400đ /Cái
Mua ngayGiá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Hệ thống chiếu sáng ray nam châm hay còn gọi Đèn ray từ tính là một hệ thống chiếu sáng mà các đèn được triển khai lắp đặt trên cùng một hệ ray nam châm đã được lắp đặt định hình sẵn. Nó chạy ở điện áp thấp DC48V trên toàn hệ thống ray nam châm vì vậy đảo bảo tính an toàn hơn nhiều so với hệ thống đèn sử dụng nguồn điện AC220V (Đèn đấu vào điện trực tiếp thông thường).
Đèn ray nam châm âm trần là sản phẩm mới nhất của ngành công nghiệp đèn led. Có ứng dụng rộng rãi cho nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại…Do đặc điểm là sản phẩm mới nên có những đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm cùng công năng.
A. Đặc điểm của hệ thống đèn ray nam châm:
B. Cấu tạo đèn ray nam châm âm trần
Hệ đèn ray nam châm âm trần được cấu tạo từ 4 thành phần chính
1. Phần khung ray : Đây là phần dẫn truyền điện (điện áp DC48V). Ngoài công năng chính như một dây dẫn điện, do đặc điểm thiết kế, đây là phần khung được làm từ nhôm đúc sơn tĩnh điện. Khi lắp đặt trên trần thạch cao, toàn bộ phần khung sẽ được âm lên trần. Đặc biệt là thanh ray được thiết kế có nam châm nhằm tạo lực hút giữa đèn và ray nhằm tạo sự ổn định của hệ đèn khi chiếu sáng đồng thời tạo sự linh hoạt , dễ dàng di chuyển đèn theo vị trí chủ ý chiếu sáng.
2. Phần đèn dùng cho hệ ray : Chúng ta có thể sử dụng nhiều loại đèn, mỗi loại đèn có nhiều công năng khác nhau gắn trên khung ray. Vị trí các đèn có dễ dàng thay đổi theo ý thích, ngoài ra chúng ta cũng dễ dàng thay đổi, thêm bớt chủng loại đèn nếu xuất hiện thêm nhu cầu.
3. Bộ đổi nguồn: Hệ ray sử dụng điện áp một chiều DC48V nhằm mục đích an toàn (48V là ngưỡng điện áp an toàn), ngoài ra điện áp 48V sẽ hiệu quả hơn điện áp 12V, 24V. .
4. Phụ kiện ghép nối: Hệ ray thường được tạo hình theo thiết kế và ý tưởng của KTS, khách hàng. Nó có thể là 1 khung hình vuông, chữ nhật, một đoạn thẳng, hình chữ L, zíc zắc…Phụ kiện ghép nối đóng vai trò ghép nối các đoạn ray (giới hạn 1 thanh ray nam châm khoảng 2 hoặc 3 mét)
C. Cách lắp đặt
Đối với hệ ray nam châm âm trần thì biện pháp lắp đặt rất quan trọng, bởi nó ánh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ, tính thuận lợi cho công tác bảo hành, bảo trì sau này. Bản chất đèn ray nam châm âm trần là hệ ray được đặt âm và cố định trong trần thạch cao. Vì thế khi lắp đặt cần phối hợp chặt chẽ với việc làm thạch cao
Quy trình lắp đặt đèn ray nam châm âm trần có thể mô tả bằng 4 bước sau:
1. Làm khung xương thạch cao theo yêu cầu kỹ thuật của đèn ray
2. Lắp đặt hệ ray trên khung xương thạch cao, tiến hành cấp nguồn.
3. Lắp tấm thạch cao và sơn bả hoàn thiện trần
4. Lắp đặt phần đèn cho hệ ray và tinh chỉnh kỹ thuật
D. Những lưu ý
Với khách hàng hoặc kiến trúc sư đang quan tâm, nghiên cứu về sản phẩm này cần lưu ý những vấn đề sau để việc lắp đặt hoàn thiện hệ đèn ray nam châm âm trần thuận lợi nhất, thẩm mỹ cao nhất.
1. Hiểu rõ cách thức lắp đặt: Điều này rất quan trọng vì việc lắp đặt có quy trình rõ ràng, việc nào làm trước, việc nào làm sau. Nhiều trường hợp do làm sai quy trình dẫn tới việc không thể lắp đặt hoặc lắp đặt được thì cũng rất khó khăn, tốn thêm chi phí.
2. Hiểu rõ công năng từng đèn: Mỗi đèn có những công năng khác nhau như chiếu sáng, chiếu rọi, chiếu tranh, chiếu tường…Hiểu rõ công năng từng đèn để có sự lựa chọn phù hợp
3. Có tính tới nhu cầu sau này: Điều này sẽ giúp chúng ta bố trí những ray chờ từ trước, chọn bộ nguồn có công suất phù hợp ngay từ đầu. Để sau này chúng ta chỉ cần mua thêm đèn gắn thêm mà không phải tác động đến hệ ray.
E. Các câu hỏi thường gặp khi thi công hệ thống đèn ray nam châm
1. Có thể lắp đặt nhiều đèn trên Hệ thanh ray nam châm không?
Lưu ý KHÔNG sử dụng trên 80% tổng công suất của bộ nguồn để hệ thống hoạt động ổn định và lâu dài.
2. Có thể triển khai các loại đèn có ánh sáng khác nhau trên cùng Hệ thanh ray nam châm không?
3. Hệ thống Đèn thanh ray nam châm hoạt động như thế nào?
4. Tại sao Hệ thống Đèn LED ray nam châm lại là xu hướng thiết kế chiếu sáng trong thiết kế nội thất hiện đại?
Hệ thống chiếu sáng ray nam châm hay còn gọi Đèn ray từ tính là một hệ thống chiếu sáng mà các đèn được triển khai lắp đặt trên cùng một hệ ray nam châm đã được lắp đặt định hình sẵn. Nó chạy ở điện áp thấp DC48V trên toàn hệ thống ray nam châm vì vậy đảo bảo tính an toàn hơn nhiều so với hệ thống đèn sử dụng nguồn điện AC220V (Đèn đấu vào điện trực tiếp thông thường).
Đèn ray nam châm âm trần là sản phẩm mới nhất của ngành công nghiệp đèn led. Có ứng dụng rộng rãi cho nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại…Do đặc điểm là sản phẩm mới nên có những đặc điểm khác biệt so với các sản phẩm cùng công năng.
A. Đặc điểm của hệ thống đèn ray nam châm:
B. Cấu tạo đèn ray nam châm âm trần
Hệ đèn ray nam châm âm trần được cấu tạo từ 4 thành phần chính
1. Phần khung ray : Đây là phần dẫn truyền điện (điện áp DC48V). Ngoài công năng chính như một dây dẫn điện, do đặc điểm thiết kế, đây là phần khung được làm từ nhôm đúc sơn tĩnh điện. Khi lắp đặt trên trần thạch cao, toàn bộ phần khung sẽ được âm lên trần. Đặc biệt là thanh ray được thiết kế có nam châm nhằm tạo lực hút giữa đèn và ray nhằm tạo sự ổn định của hệ đèn khi chiếu sáng đồng thời tạo sự linh hoạt , dễ dàng di chuyển đèn theo vị trí chủ ý chiếu sáng.
2. Phần đèn dùng cho hệ ray : Chúng ta có thể sử dụng nhiều loại đèn, mỗi loại đèn có nhiều công năng khác nhau gắn trên khung ray. Vị trí các đèn có dễ dàng thay đổi theo ý thích, ngoài ra chúng ta cũng dễ dàng thay đổi, thêm bớt chủng loại đèn nếu xuất hiện thêm nhu cầu.
3. Bộ đổi nguồn: Hệ ray sử dụng điện áp một chiều DC48V nhằm mục đích an toàn (48V là ngưỡng điện áp an toàn), ngoài ra điện áp 48V sẽ hiệu quả hơn điện áp 12V, 24V. .
4. Phụ kiện ghép nối: Hệ ray thường được tạo hình theo thiết kế và ý tưởng của KTS, khách hàng. Nó có thể là 1 khung hình vuông, chữ nhật, một đoạn thẳng, hình chữ L, zíc zắc…Phụ kiện ghép nối đóng vai trò ghép nối các đoạn ray (giới hạn 1 thanh ray nam châm khoảng 2 hoặc 3 mét)
C. Cách lắp đặt
Đối với hệ ray nam châm âm trần thì biện pháp lắp đặt rất quan trọng, bởi nó ánh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ, tính thuận lợi cho công tác bảo hành, bảo trì sau này. Bản chất đèn ray nam châm âm trần là hệ ray được đặt âm và cố định trong trần thạch cao. Vì thế khi lắp đặt cần phối hợp chặt chẽ với việc làm thạch cao
Quy trình lắp đặt đèn ray nam châm âm trần có thể mô tả bằng 4 bước sau:
1. Làm khung xương thạch cao theo yêu cầu kỹ thuật của đèn ray
2. Lắp đặt hệ ray trên khung xương thạch cao, tiến hành cấp nguồn.
3. Lắp tấm thạch cao và sơn bả hoàn thiện trần
4. Lắp đặt phần đèn cho hệ ray và tinh chỉnh kỹ thuật
D. Những lưu ý
Với khách hàng hoặc kiến trúc sư đang quan tâm, nghiên cứu về sản phẩm này cần lưu ý những vấn đề sau để việc lắp đặt hoàn thiện hệ đèn ray nam châm âm trần thuận lợi nhất, thẩm mỹ cao nhất.
1. Hiểu rõ cách thức lắp đặt: Điều này rất quan trọng vì việc lắp đặt có quy trình rõ ràng, việc nào làm trước, việc nào làm sau. Nhiều trường hợp do làm sai quy trình dẫn tới việc không thể lắp đặt hoặc lắp đặt được thì cũng rất khó khăn, tốn thêm chi phí.
2. Hiểu rõ công năng từng đèn: Mỗi đèn có những công năng khác nhau như chiếu sáng, chiếu rọi, chiếu tranh, chiếu tường…Hiểu rõ công năng từng đèn để có sự lựa chọn phù hợp
3. Có tính tới nhu cầu sau này: Điều này sẽ giúp chúng ta bố trí những ray chờ từ trước, chọn bộ nguồn có công suất phù hợp ngay từ đầu. Để sau này chúng ta chỉ cần mua thêm đèn gắn thêm mà không phải tác động đến hệ ray.
E. Các câu hỏi thường gặp khi thi công hệ thống đèn ray nam châm
1. Có thể lắp đặt nhiều đèn trên Hệ thanh ray nam châm không?
Lưu ý KHÔNG sử dụng trên 80% tổng công suất của bộ nguồn để hệ thống hoạt động ổn định và lâu dài.
2. Có thể triển khai các loại đèn có ánh sáng khác nhau trên cùng Hệ thanh ray nam châm không?
3. Hệ thống Đèn thanh ray nam châm hoạt động như thế nào?
4. Tại sao Hệ thống Đèn LED ray nam châm lại là xu hướng thiết kế chiếu sáng trong thiết kế nội thất hiện đại?
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Các chính sách
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com