Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Nón bảo hộ là gì?
Nón bảo hộ hay còn được gọi là mũ bảo hộ hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là những chiếc mũ được làm bằng nhựa có núm điều chỉnh ôm lấy vòm đầu, để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh khỏi những tác nhân gây nguy hiểm từ môi trường làm việc như: các vật dễ rơi rớt, kim loại đâm xuyên, nắng nóng, khói bụi,…
2. Cầu tạo của nón bảo hộ lao động
- Vỏ nón
Là phần quan trọng nhất có nhiệm vụ bảo vệ phần đầu của người đeo. Vỏ nón thường được làm từ một trong những loại vật liệu sau: ABS, PP, PE, HDPE hay PVC. Với mỗi chất liệu, vỏ nón sẽ mang lại cho người đeo một sự chắc chắn và an toàn khác nhau, cũng như giá tiền bỏ ra để mang chúng về cũng thay đổi theo từng chất liệu.
Hai bên vỏ nón có phần gọi là vành nón gồm một đường rãnh nhỏ, giúp người sử dụng có thể tự do lắp đặt các phụ kiện khác như: nón bảo hộ có kính, mặt nạ hàn…
Ngoài ra, trên đỉnh nón có một chởm nhỏ kéo dài từ đầu nón sang đuôi nón. Chởm này có nhiệm vụ ngăn các vật nặng va đập trực tiếp vào nón. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của lực tác động đến cùng đầu của người mang.
- Đai nón
Đai nón là phần bên trong của nón. Một đai thường có 4 – 6 đai được đấu vào xung quanh vỏ nón. Đai này thường được làm từ nhựa tổng hợp. Khả năng chịu đựng của chúng như thế nào là do cách pha trộn chất liệu trong lúc làm ra thành phẩm của nhà sản xuất.
Đây là bộ phận được làm ra để hạn chế việc hấp thụ sát thương từ bên ngoài tác động tới vùng đầu của người dùng.
- Quai nón
Thường được làm từ vải sợi mềm, quai nón có kích thước bề ngang và độ dài lý tưởng, giúp bạn có thể dễ dàng cân chỉnh sao cho phù hợp với khuôn mặt của mình. Quai nón thường được gắn rất chặt và chắc chắn vào vỏ nón.
3. Vì sao mũ bảo hộ lại trở nên quan trọng đến vậy?
- Người bạn đồng hành đáng tin cậy
Với một chiếc nón bảo hộ công nhân, chúng ta có thể thoải mái làm việc ngay cả khi trời mưa, nhờ khả năng thoát nước tuyệt vời. Bên cạnh đó, chúng luôn bảo vệ chúng ta thoát khỏi các rủi ro trong công việc. Vì thế, nón bảo hộ được xem như đại diện chính trong việc trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy với người lao động.
- Bảo vệ người dùng tránh khỏi sát thương vùng đầu
Công nhân nói chung là một nghề rất dễ gặp những rủi ro. Do đó bên cạnh các mẫu đồ bảo hộ lao động, thì mũ bảo hộ cũng được xem là trợ thủ đắc lực trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động với khả năng chống hấp thụ lực, giảm sát thương khi té ngã hoặc va phải các vật sắt nhọn…
- Giá rẻ, phù hợp với mọi doanh nghiệp
Mặc dù đa dụng nhưng giá thành của một chiếc nón bảo hộ là khá rẻ. Chúng phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi đối tượng. Ngoài ra thời gian sử dụng của chúng cũng khá lâu bền, chúng ta không nhất thiết phải thay đổi thường xuyên
- Mang đến nét đẹp lao động cho công nhân
Mũ bảo hộ góp phần mang đến nét đẹp lao động cho công nhân. Từ các trụ điện, công trình xây dựng, cao ốc, cầu đường… bất cứ đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp đội ngũ công nhân với những chiếc mũ vàng trên đầu. Chúng dần trở thành một biểu tượng không thể thay thế của những người công nhân Việt Nam.
4. Tiêu chuẩn chọn mũ bảo hộ lao động cho công nhân
- Phù hợp với tính chất và đặc thù công việc để đảm bảo an toàn
- Vừa vặn với kích thước đầu
- Nhẹ nhưng chắc chắn
- Mang lại sự thoải mái nhưng an toàn tối đa
5. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất
Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc, công nhân nên tuân thủ hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất phải kể đến như sau:
- Thường xuyên kiểm tra mũ bảo hộ lao động về chất lượng trước mỗi ca làm việc.
- Mỗi lần công nhân muốn thêm bất kỳ phụ kiện nào cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia, người có kiến thức trình độ về mũ bảo hộ lao động.
- Thường xuyên kiểm tra miếng thấm hút mồ hôi, đảm bảo thoải mái và không gây ra sự bất tiện trong quá trình sử dụng.
- Cần điều chỉnh quai mũ và núm vặn một cách vừa vặn, thoải mái để mũ ôm sát đầu, không quá chật cũng không quá lỏng.
- Không được quấn dây mũ lên vành hoặc đính lên mũ bảo hộ lao động. Công nhân không nên đội thêm bất kỳ loại mũ nào ở bên dưới mũ bảo hộ lao động để tránh khó đeo quai.
- Khi vỏ hoặc quai đeo bị hỏng, người lao động nên thay mới mũ.
1. Nón bảo hộ là gì?
Nón bảo hộ hay còn được gọi là mũ bảo hộ hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là những chiếc mũ được làm bằng nhựa có núm điều chỉnh ôm lấy vòm đầu, để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh khỏi những tác nhân gây nguy hiểm từ môi trường làm việc như: các vật dễ rơi rớt, kim loại đâm xuyên, nắng nóng, khói bụi,…
2. Cầu tạo của nón bảo hộ lao động
- Vỏ nón
Là phần quan trọng nhất có nhiệm vụ bảo vệ phần đầu của người đeo. Vỏ nón thường được làm từ một trong những loại vật liệu sau: ABS, PP, PE, HDPE hay PVC. Với mỗi chất liệu, vỏ nón sẽ mang lại cho người đeo một sự chắc chắn và an toàn khác nhau, cũng như giá tiền bỏ ra để mang chúng về cũng thay đổi theo từng chất liệu.
Hai bên vỏ nón có phần gọi là vành nón gồm một đường rãnh nhỏ, giúp người sử dụng có thể tự do lắp đặt các phụ kiện khác như: nón bảo hộ có kính, mặt nạ hàn…
Ngoài ra, trên đỉnh nón có một chởm nhỏ kéo dài từ đầu nón sang đuôi nón. Chởm này có nhiệm vụ ngăn các vật nặng va đập trực tiếp vào nón. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của lực tác động đến cùng đầu của người mang.
- Đai nón
Đai nón là phần bên trong của nón. Một đai thường có 4 – 6 đai được đấu vào xung quanh vỏ nón. Đai này thường được làm từ nhựa tổng hợp. Khả năng chịu đựng của chúng như thế nào là do cách pha trộn chất liệu trong lúc làm ra thành phẩm của nhà sản xuất.
Đây là bộ phận được làm ra để hạn chế việc hấp thụ sát thương từ bên ngoài tác động tới vùng đầu của người dùng.
- Quai nón
Thường được làm từ vải sợi mềm, quai nón có kích thước bề ngang và độ dài lý tưởng, giúp bạn có thể dễ dàng cân chỉnh sao cho phù hợp với khuôn mặt của mình. Quai nón thường được gắn rất chặt và chắc chắn vào vỏ nón.
3. Vì sao mũ bảo hộ lại trở nên quan trọng đến vậy?
- Người bạn đồng hành đáng tin cậy
Với một chiếc nón bảo hộ công nhân, chúng ta có thể thoải mái làm việc ngay cả khi trời mưa, nhờ khả năng thoát nước tuyệt vời. Bên cạnh đó, chúng luôn bảo vệ chúng ta thoát khỏi các rủi ro trong công việc. Vì thế, nón bảo hộ được xem như đại diện chính trong việc trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy với người lao động.
- Bảo vệ người dùng tránh khỏi sát thương vùng đầu
Công nhân nói chung là một nghề rất dễ gặp những rủi ro. Do đó bên cạnh các mẫu đồ bảo hộ lao động, thì mũ bảo hộ cũng được xem là trợ thủ đắc lực trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động với khả năng chống hấp thụ lực, giảm sát thương khi té ngã hoặc va phải các vật sắt nhọn…
- Giá rẻ, phù hợp với mọi doanh nghiệp
Mặc dù đa dụng nhưng giá thành của một chiếc nón bảo hộ là khá rẻ. Chúng phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi đối tượng. Ngoài ra thời gian sử dụng của chúng cũng khá lâu bền, chúng ta không nhất thiết phải thay đổi thường xuyên
- Mang đến nét đẹp lao động cho công nhân
Mũ bảo hộ góp phần mang đến nét đẹp lao động cho công nhân. Từ các trụ điện, công trình xây dựng, cao ốc, cầu đường… bất cứ đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp đội ngũ công nhân với những chiếc mũ vàng trên đầu. Chúng dần trở thành một biểu tượng không thể thay thế của những người công nhân Việt Nam.
4. Tiêu chuẩn chọn mũ bảo hộ lao động cho công nhân
- Phù hợp với tính chất và đặc thù công việc để đảm bảo an toàn
- Vừa vặn với kích thước đầu
- Nhẹ nhưng chắc chắn
- Mang lại sự thoải mái nhưng an toàn tối đa
5. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất
Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc, công nhân nên tuân thủ hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất phải kể đến như sau:
- Thường xuyên kiểm tra mũ bảo hộ lao động về chất lượng trước mỗi ca làm việc.
- Mỗi lần công nhân muốn thêm bất kỳ phụ kiện nào cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia, người có kiến thức trình độ về mũ bảo hộ lao động.
- Thường xuyên kiểm tra miếng thấm hút mồ hôi, đảm bảo thoải mái và không gây ra sự bất tiện trong quá trình sử dụng.
- Cần điều chỉnh quai mũ và núm vặn một cách vừa vặn, thoải mái để mũ ôm sát đầu, không quá chật cũng không quá lỏng.
- Không được quấn dây mũ lên vành hoặc đính lên mũ bảo hộ lao động. Công nhân không nên đội thêm bất kỳ loại mũ nào ở bên dưới mũ bảo hộ lao động để tránh khó đeo quai.
- Khi vỏ hoặc quai đeo bị hỏng, người lao động nên thay mới mũ.
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Nón bảo hộ là gì?
Nón bảo hộ hay còn được gọi là mũ bảo hộ hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là những chiếc mũ được làm bằng nhựa có núm điều chỉnh ôm lấy vòm đầu, để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh khỏi những tác nhân gây nguy hiểm từ môi trường làm việc như: các vật dễ rơi rớt, kim loại đâm xuyên, nắng nóng, khói bụi,…
2. Cầu tạo của nón bảo hộ lao động
- Vỏ nón
Là phần quan trọng nhất có nhiệm vụ bảo vệ phần đầu của người đeo. Vỏ nón thường được làm từ một trong những loại vật liệu sau: ABS, PP, PE, HDPE hay PVC. Với mỗi chất liệu, vỏ nón sẽ mang lại cho người đeo một sự chắc chắn và an toàn khác nhau, cũng như giá tiền bỏ ra để mang chúng về cũng thay đổi theo từng chất liệu.
Hai bên vỏ nón có phần gọi là vành nón gồm một đường rãnh nhỏ, giúp người sử dụng có thể tự do lắp đặt các phụ kiện khác như: nón bảo hộ có kính, mặt nạ hàn…
Ngoài ra, trên đỉnh nón có một chởm nhỏ kéo dài từ đầu nón sang đuôi nón. Chởm này có nhiệm vụ ngăn các vật nặng va đập trực tiếp vào nón. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của lực tác động đến cùng đầu của người mang.
- Đai nón
Đai nón là phần bên trong của nón. Một đai thường có 4 – 6 đai được đấu vào xung quanh vỏ nón. Đai này thường được làm từ nhựa tổng hợp. Khả năng chịu đựng của chúng như thế nào là do cách pha trộn chất liệu trong lúc làm ra thành phẩm của nhà sản xuất.
Đây là bộ phận được làm ra để hạn chế việc hấp thụ sát thương từ bên ngoài tác động tới vùng đầu của người dùng.
- Quai nón
Thường được làm từ vải sợi mềm, quai nón có kích thước bề ngang và độ dài lý tưởng, giúp bạn có thể dễ dàng cân chỉnh sao cho phù hợp với khuôn mặt của mình. Quai nón thường được gắn rất chặt và chắc chắn vào vỏ nón.
3. Vì sao mũ bảo hộ lại trở nên quan trọng đến vậy?
- Người bạn đồng hành đáng tin cậy
Với một chiếc nón bảo hộ công nhân, chúng ta có thể thoải mái làm việc ngay cả khi trời mưa, nhờ khả năng thoát nước tuyệt vời. Bên cạnh đó, chúng luôn bảo vệ chúng ta thoát khỏi các rủi ro trong công việc. Vì thế, nón bảo hộ được xem như đại diện chính trong việc trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy với người lao động.
- Bảo vệ người dùng tránh khỏi sát thương vùng đầu
Công nhân nói chung là một nghề rất dễ gặp những rủi ro. Do đó bên cạnh các mẫu đồ bảo hộ lao động, thì mũ bảo hộ cũng được xem là trợ thủ đắc lực trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động với khả năng chống hấp thụ lực, giảm sát thương khi té ngã hoặc va phải các vật sắt nhọn…
- Giá rẻ, phù hợp với mọi doanh nghiệp
Mặc dù đa dụng nhưng giá thành của một chiếc nón bảo hộ là khá rẻ. Chúng phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi đối tượng. Ngoài ra thời gian sử dụng của chúng cũng khá lâu bền, chúng ta không nhất thiết phải thay đổi thường xuyên
- Mang đến nét đẹp lao động cho công nhân
Mũ bảo hộ góp phần mang đến nét đẹp lao động cho công nhân. Từ các trụ điện, công trình xây dựng, cao ốc, cầu đường… bất cứ đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp đội ngũ công nhân với những chiếc mũ vàng trên đầu. Chúng dần trở thành một biểu tượng không thể thay thế của những người công nhân Việt Nam.
4. Tiêu chuẩn chọn mũ bảo hộ lao động cho công nhân
- Phù hợp với tính chất và đặc thù công việc để đảm bảo an toàn
- Vừa vặn với kích thước đầu
- Nhẹ nhưng chắc chắn
- Mang lại sự thoải mái nhưng an toàn tối đa
5. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất
Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc, công nhân nên tuân thủ hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất phải kể đến như sau:
- Thường xuyên kiểm tra mũ bảo hộ lao động về chất lượng trước mỗi ca làm việc.
- Mỗi lần công nhân muốn thêm bất kỳ phụ kiện nào cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia, người có kiến thức trình độ về mũ bảo hộ lao động.
- Thường xuyên kiểm tra miếng thấm hút mồ hôi, đảm bảo thoải mái và không gây ra sự bất tiện trong quá trình sử dụng.
- Cần điều chỉnh quai mũ và núm vặn một cách vừa vặn, thoải mái để mũ ôm sát đầu, không quá chật cũng không quá lỏng.
- Không được quấn dây mũ lên vành hoặc đính lên mũ bảo hộ lao động. Công nhân không nên đội thêm bất kỳ loại mũ nào ở bên dưới mũ bảo hộ lao động để tránh khó đeo quai.
- Khi vỏ hoặc quai đeo bị hỏng, người lao động nên thay mới mũ.
1. Nón bảo hộ là gì?
Nón bảo hộ hay còn được gọi là mũ bảo hộ hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là những chiếc mũ được làm bằng nhựa có núm điều chỉnh ôm lấy vòm đầu, để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh khỏi những tác nhân gây nguy hiểm từ môi trường làm việc như: các vật dễ rơi rớt, kim loại đâm xuyên, nắng nóng, khói bụi,…
2. Cầu tạo của nón bảo hộ lao động
- Vỏ nón
Là phần quan trọng nhất có nhiệm vụ bảo vệ phần đầu của người đeo. Vỏ nón thường được làm từ một trong những loại vật liệu sau: ABS, PP, PE, HDPE hay PVC. Với mỗi chất liệu, vỏ nón sẽ mang lại cho người đeo một sự chắc chắn và an toàn khác nhau, cũng như giá tiền bỏ ra để mang chúng về cũng thay đổi theo từng chất liệu.
Hai bên vỏ nón có phần gọi là vành nón gồm một đường rãnh nhỏ, giúp người sử dụng có thể tự do lắp đặt các phụ kiện khác như: nón bảo hộ có kính, mặt nạ hàn…
Ngoài ra, trên đỉnh nón có một chởm nhỏ kéo dài từ đầu nón sang đuôi nón. Chởm này có nhiệm vụ ngăn các vật nặng va đập trực tiếp vào nón. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của lực tác động đến cùng đầu của người mang.
- Đai nón
Đai nón là phần bên trong của nón. Một đai thường có 4 – 6 đai được đấu vào xung quanh vỏ nón. Đai này thường được làm từ nhựa tổng hợp. Khả năng chịu đựng của chúng như thế nào là do cách pha trộn chất liệu trong lúc làm ra thành phẩm của nhà sản xuất.
Đây là bộ phận được làm ra để hạn chế việc hấp thụ sát thương từ bên ngoài tác động tới vùng đầu của người dùng.
- Quai nón
Thường được làm từ vải sợi mềm, quai nón có kích thước bề ngang và độ dài lý tưởng, giúp bạn có thể dễ dàng cân chỉnh sao cho phù hợp với khuôn mặt của mình. Quai nón thường được gắn rất chặt và chắc chắn vào vỏ nón.
3. Vì sao mũ bảo hộ lại trở nên quan trọng đến vậy?
- Người bạn đồng hành đáng tin cậy
Với một chiếc nón bảo hộ công nhân, chúng ta có thể thoải mái làm việc ngay cả khi trời mưa, nhờ khả năng thoát nước tuyệt vời. Bên cạnh đó, chúng luôn bảo vệ chúng ta thoát khỏi các rủi ro trong công việc. Vì thế, nón bảo hộ được xem như đại diện chính trong việc trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy với người lao động.
- Bảo vệ người dùng tránh khỏi sát thương vùng đầu
Công nhân nói chung là một nghề rất dễ gặp những rủi ro. Do đó bên cạnh các mẫu đồ bảo hộ lao động, thì mũ bảo hộ cũng được xem là trợ thủ đắc lực trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động với khả năng chống hấp thụ lực, giảm sát thương khi té ngã hoặc va phải các vật sắt nhọn…
- Giá rẻ, phù hợp với mọi doanh nghiệp
Mặc dù đa dụng nhưng giá thành của một chiếc nón bảo hộ là khá rẻ. Chúng phù hợp với mọi doanh nghiệp, mọi đối tượng. Ngoài ra thời gian sử dụng của chúng cũng khá lâu bền, chúng ta không nhất thiết phải thay đổi thường xuyên
- Mang đến nét đẹp lao động cho công nhân
Mũ bảo hộ góp phần mang đến nét đẹp lao động cho công nhân. Từ các trụ điện, công trình xây dựng, cao ốc, cầu đường… bất cứ đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp đội ngũ công nhân với những chiếc mũ vàng trên đầu. Chúng dần trở thành một biểu tượng không thể thay thế của những người công nhân Việt Nam.
4. Tiêu chuẩn chọn mũ bảo hộ lao động cho công nhân
- Phù hợp với tính chất và đặc thù công việc để đảm bảo an toàn
- Vừa vặn với kích thước đầu
- Nhẹ nhưng chắc chắn
- Mang lại sự thoải mái nhưng an toàn tối đa
5. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất
Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc, công nhân nên tuân thủ hướng dẫn sử dụng mũ bảo hộ lao động an toàn, chuẩn nhất phải kể đến như sau:
- Thường xuyên kiểm tra mũ bảo hộ lao động về chất lượng trước mỗi ca làm việc.
- Mỗi lần công nhân muốn thêm bất kỳ phụ kiện nào cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia, người có kiến thức trình độ về mũ bảo hộ lao động.
- Thường xuyên kiểm tra miếng thấm hút mồ hôi, đảm bảo thoải mái và không gây ra sự bất tiện trong quá trình sử dụng.
- Cần điều chỉnh quai mũ và núm vặn một cách vừa vặn, thoải mái để mũ ôm sát đầu, không quá chật cũng không quá lỏng.
- Không được quấn dây mũ lên vành hoặc đính lên mũ bảo hộ lao động. Công nhân không nên đội thêm bất kỳ loại mũ nào ở bên dưới mũ bảo hộ lao động để tránh khó đeo quai.
- Khi vỏ hoặc quai đeo bị hỏng, người lao động nên thay mới mũ.
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Các chính sách
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com