1,700đ / Cái
1,800đ / Cái
2,200đ / Cái
3,000đ / Cái
4,600đ / Cái
5,800đ / Cái
8,800đ / Cái
14,000đ / Cái
20,000đ / Cái
29,000đ / Cái
36,000đ / Cái
50,000đ / Cái
76,000đ / Cái
130,000đ / Cái
180,000đ / Cái
400đ / Cái
400đ / Cái
500đ / Cái
800đ / Cái
900đ / Cái
400đ / Cái
400đ / Cái
500đ / Cái
900đ / Cái
900đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
300đ / Cái
300đ / Cái
400đ / Cái
15,000đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
72,300đ / Gói
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
4,200đ / Cái
120,000đ / Cái
1. Đầu cos là gì
Đầu cos là thiết bị dẫn điện dùng cho việc kết nối từ dây cáp đến các vị trí đấu cuối tại thiết bị điện hay kết nối từ dây cáp điện với dây cáp điện. Thiết bị này sẽ giúp cho người vận hành có được sự tiện lợi khi cần tháo lắp hay sửa chữa hoặc bảo trì. Việc sử dụng đầu cos sẽ giúp cho dây có thể cố định một cách chắc chắn và đúng cách nhất. Khi đó, quá trình sử dụng sẽ không xuất hiện tình trạng lỏng mối nối.
Hiện nay, việc sử dụng đầu cos thường phổ biến ở những vị trí cần phải có kết nối đảm bảo tính cố định hay những nơi mà không thể thực hiện kết nối trực tiếp được. Việc sử dụng đầu cosse không chỉ giúp đảm bảo cho việc tháo lắp hay sửa chữa dễ dàng mà còn giúp thiết bị không xảy ra tình trạng cháy dây cáp điện hay phát ra tia lửa.
Đầu cos điện còn hay được gọi phổ biến là đầu cos, đầu cốt hay teminals lug, cable lug.
2. Các loại đầu cos điện
Tùy theo yêu cầu của ngành nghề, lĩnh vực mà đầu cos điện cũng sẽ có sự khác nhau về kiểu dáng, mẫu mã. Rất nhiều tùy chọn đầu cáp khác nhau để bạn lựa chọn phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng. Thường thì đầu cos sẽ được phân loại dựa theo cấu trúc của phần thân hay tính năng cách điện hoặc mặt cắt. Cụ thể như:
– Đầu cos SC
Thiết kế của kiểu đầu cos SC có phần kết nối hình vòng tròn. Vì thế, bề mặt tiếp xúc của đầu cos cũng phẳng. Đây hiện là lựa chọn phổ biến trong các kết nối có điện áp thấp. Điển hình như: MCB, MCCB hay ACB...
Đường kính của đầu cos SC có thể thay đổi tùy theo ứng dụng thực tế. Loại đầu cos này được làm từ chất liệu đồng điện phân với độ tinh khiết rất cao. Bên ngoài sẽ được mạ lớp thiếc điện không chì. Lựa chọn này giúp đầu cos có được khả năng chống ăn mòn hiệu quả.
Thiết kế của đầu cos kiểu SC có thể dạng 1 lỗ hoặc nhiều lỗ. Tuy nhiên, loại nhiều lỗ vẫn được ưa chuộng hơn để đảm bảo độ chắc chắn, hạn chế việc lỏng ra do tác động lực từ bên ngoài. Kiểu đầu cos này sẽ cho phép người dùng nhìn và kiểm tra một cách trực quan các dây dẫn được lắp bên trong thông qua lỗ trên nó.
– Đầu cos tròn
Đầu cos tròn được thiết kế tương tự như đầu cos SC tuy nhiên cos tròn thường được sử dụng kết nối dây cáp điện nhỏ có tiết điện từ 6mm2 trở xuống. Cosse tròn có thiết kế một đầu là ống kim loại dùng để luồn dây cáp điện vào và một đầu được ép phẳng đột lỗ tròn trung tâm để bắt bulong và thiết bị điện đầu cuối. Đầu cos tròn trên thị trường có 2 loại là cos tròn trần và cos tròn phủ nhựa.
– Đầu cos chữ Y (cos chỉa)
Điểm nổi bật của đầu cos chữ Y hay còn gọi là cos chĩa chính là có 3 chạc mang hình nửa vầng trăng. Đây là lựa chọn phổ biến trong các rơ le hay contactor hoăc bộ định thời gian. Kích thước của đầu cos ngã ba cũng khá đa dạng với loại 1, 2.5, 6, 10, 35, 50... Loại đầu cos này có màu sắc lớp cách nhiệt bên ngoài cũng rất đa dạng như: trắng, đen, đỏ, xanh, vàng... Ngoài ra trên thị trường vẫn có cos chỉa trần.
– Đầu cos pin
Đầu cos pin hay còn được gọi là đầu cos kim. Đầu cos này được sử dụng để kết nối nhanh dây điện điều khiển với thiết bị điện đầu cuối như PLC, sử dụng đầu cos Pin giúp việc kết nối được chắc chắn hơn và dễ dàng hơn khi kết nối với các domino điện. Hiện nay đầu cos pin có các loại như đầu cos pin đặc, pin dẹp và pin rỗng.
– Đầu cos ghim
Đầu cos ghim là loại đầu cos này mỏng và dài. Đầu cos ghim có hai loại là đầu cos ghim đực và đầu cos ghim cái. Nhìn bên ngoài, đầu cos này có hình giống cây kim, nó đảm nhận vai trò kết nối dây dẫn đến khối tiếp xúc. Vì thế, trong một số linh kiện điện tử cũng như khối thiết bị đầu cuối thường sẽ sử dụng đến loại đầu cos này. Không chỉ màu sắc mà kích thước của đầu cos loại ghim cũng rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng.
– Đầu cos nối thẳng
Đầu cos nối thẳng được sử dụng để kết nối dẫn điện dây cáp điện với dây cáp điện, có thiết kế là một ống kim loại rỗng thẳng có kích thước phù hợp với tiết diện dây cáp điện. Đầu cos nối thẳng được dùng để luồn dây cáp điện vào 2 đầu, sau đó được ép chặt bằng công cụ ép giúp kết nối 2 đầu chặt chẽ.
1. Đầu cos là gì
Đầu cos là thiết bị dẫn điện dùng cho việc kết nối từ dây cáp đến các vị trí đấu cuối tại thiết bị điện hay kết nối từ dây cáp điện với dây cáp điện. Thiết bị này sẽ giúp cho người vận hành có được sự tiện lợi khi cần tháo lắp hay sửa chữa hoặc bảo trì. Việc sử dụng đầu cos sẽ giúp cho dây có thể cố định một cách chắc chắn và đúng cách nhất. Khi đó, quá trình sử dụng sẽ không xuất hiện tình trạng lỏng mối nối.
Hiện nay, việc sử dụng đầu cos thường phổ biến ở những vị trí cần phải có kết nối đảm bảo tính cố định hay những nơi mà không thể thực hiện kết nối trực tiếp được. Việc sử dụng đầu cosse không chỉ giúp đảm bảo cho việc tháo lắp hay sửa chữa dễ dàng mà còn giúp thiết bị không xảy ra tình trạng cháy dây cáp điện hay phát ra tia lửa.
Đầu cos điện còn hay được gọi phổ biến là đầu cos, đầu cốt hay teminals lug, cable lug.
2. Các loại đầu cos điện
Tùy theo yêu cầu của ngành nghề, lĩnh vực mà đầu cos điện cũng sẽ có sự khác nhau về kiểu dáng, mẫu mã. Rất nhiều tùy chọn đầu cáp khác nhau để bạn lựa chọn phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng. Thường thì đầu cos sẽ được phân loại dựa theo cấu trúc của phần thân hay tính năng cách điện hoặc mặt cắt. Cụ thể như:
– Đầu cos SC
Thiết kế của kiểu đầu cos SC có phần kết nối hình vòng tròn. Vì thế, bề mặt tiếp xúc của đầu cos cũng phẳng. Đây hiện là lựa chọn phổ biến trong các kết nối có điện áp thấp. Điển hình như: MCB, MCCB hay ACB...
Đường kính của đầu cos SC có thể thay đổi tùy theo ứng dụng thực tế. Loại đầu cos này được làm từ chất liệu đồng điện phân với độ tinh khiết rất cao. Bên ngoài sẽ được mạ lớp thiếc điện không chì. Lựa chọn này giúp đầu cos có được khả năng chống ăn mòn hiệu quả.
Thiết kế của đầu cos kiểu SC có thể dạng 1 lỗ hoặc nhiều lỗ. Tuy nhiên, loại nhiều lỗ vẫn được ưa chuộng hơn để đảm bảo độ chắc chắn, hạn chế việc lỏng ra do tác động lực từ bên ngoài. Kiểu đầu cos này sẽ cho phép người dùng nhìn và kiểm tra một cách trực quan các dây dẫn được lắp bên trong thông qua lỗ trên nó.
– Đầu cos tròn
Đầu cos tròn được thiết kế tương tự như đầu cos SC tuy nhiên cos tròn thường được sử dụng kết nối dây cáp điện nhỏ có tiết điện từ 6mm2 trở xuống. Cosse tròn có thiết kế một đầu là ống kim loại dùng để luồn dây cáp điện vào và một đầu được ép phẳng đột lỗ tròn trung tâm để bắt bulong và thiết bị điện đầu cuối. Đầu cos tròn trên thị trường có 2 loại là cos tròn trần và cos tròn phủ nhựa.
– Đầu cos chữ Y (cos chỉa)
Điểm nổi bật của đầu cos chữ Y hay còn gọi là cos chĩa chính là có 3 chạc mang hình nửa vầng trăng. Đây là lựa chọn phổ biến trong các rơ le hay contactor hoăc bộ định thời gian. Kích thước của đầu cos ngã ba cũng khá đa dạng với loại 1, 2.5, 6, 10, 35, 50... Loại đầu cos này có màu sắc lớp cách nhiệt bên ngoài cũng rất đa dạng như: trắng, đen, đỏ, xanh, vàng... Ngoài ra trên thị trường vẫn có cos chỉa trần.
– Đầu cos pin
Đầu cos pin hay còn được gọi là đầu cos kim. Đầu cos này được sử dụng để kết nối nhanh dây điện điều khiển với thiết bị điện đầu cuối như PLC, sử dụng đầu cos Pin giúp việc kết nối được chắc chắn hơn và dễ dàng hơn khi kết nối với các domino điện. Hiện nay đầu cos pin có các loại như đầu cos pin đặc, pin dẹp và pin rỗng.
– Đầu cos ghim
Đầu cos ghim là loại đầu cos này mỏng và dài. Đầu cos ghim có hai loại là đầu cos ghim đực và đầu cos ghim cái. Nhìn bên ngoài, đầu cos này có hình giống cây kim, nó đảm nhận vai trò kết nối dây dẫn đến khối tiếp xúc. Vì thế, trong một số linh kiện điện tử cũng như khối thiết bị đầu cuối thường sẽ sử dụng đến loại đầu cos này. Không chỉ màu sắc mà kích thước của đầu cos loại ghim cũng rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng.
– Đầu cos nối thẳng
Đầu cos nối thẳng được sử dụng để kết nối dẫn điện dây cáp điện với dây cáp điện, có thiết kế là một ống kim loại rỗng thẳng có kích thước phù hợp với tiết diện dây cáp điện. Đầu cos nối thẳng được dùng để luồn dây cáp điện vào 2 đầu, sau đó được ép chặt bằng công cụ ép giúp kết nối 2 đầu chặt chẽ.
1,700đ / Cái
1,800đ / Cái
2,200đ / Cái
3,000đ / Cái
4,600đ / Cái
5,800đ / Cái
8,800đ / Cái
14,000đ / Cái
20,000đ / Cái
29,000đ / Cái
36,000đ / Cái
50,000đ / Cái
76,000đ / Cái
130,000đ / Cái
180,000đ / Cái
400đ / Cái
400đ / Cái
500đ / Cái
800đ / Cái
900đ / Cái
400đ / Cái
400đ / Cái
500đ / Cái
900đ / Cái
900đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
200đ / Cái
300đ / Cái
300đ / Cái
400đ / Cái
15,000đ /Cái
15,000đ /Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
126,400đ 126,400đ /Gói
Mua ngay126,400đ 126,400đ /Gói
Mua ngay4,200đ /Cái
4,200đ /Cái
120,000đ /Cái
120,000đ /Cái
1. Đầu cos là gì
Đầu cos là thiết bị dẫn điện dùng cho việc kết nối từ dây cáp đến các vị trí đấu cuối tại thiết bị điện hay kết nối từ dây cáp điện với dây cáp điện. Thiết bị này sẽ giúp cho người vận hành có được sự tiện lợi khi cần tháo lắp hay sửa chữa hoặc bảo trì. Việc sử dụng đầu cos sẽ giúp cho dây có thể cố định một cách chắc chắn và đúng cách nhất. Khi đó, quá trình sử dụng sẽ không xuất hiện tình trạng lỏng mối nối.
Hiện nay, việc sử dụng đầu cos thường phổ biến ở những vị trí cần phải có kết nối đảm bảo tính cố định hay những nơi mà không thể thực hiện kết nối trực tiếp được. Việc sử dụng đầu cosse không chỉ giúp đảm bảo cho việc tháo lắp hay sửa chữa dễ dàng mà còn giúp thiết bị không xảy ra tình trạng cháy dây cáp điện hay phát ra tia lửa.
Đầu cos điện còn hay được gọi phổ biến là đầu cos, đầu cốt hay teminals lug, cable lug.
2. Các loại đầu cos điện
Tùy theo yêu cầu của ngành nghề, lĩnh vực mà đầu cos điện cũng sẽ có sự khác nhau về kiểu dáng, mẫu mã. Rất nhiều tùy chọn đầu cáp khác nhau để bạn lựa chọn phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng. Thường thì đầu cos sẽ được phân loại dựa theo cấu trúc của phần thân hay tính năng cách điện hoặc mặt cắt. Cụ thể như:
– Đầu cos SC
Thiết kế của kiểu đầu cos SC có phần kết nối hình vòng tròn. Vì thế, bề mặt tiếp xúc của đầu cos cũng phẳng. Đây hiện là lựa chọn phổ biến trong các kết nối có điện áp thấp. Điển hình như: MCB, MCCB hay ACB...
Đường kính của đầu cos SC có thể thay đổi tùy theo ứng dụng thực tế. Loại đầu cos này được làm từ chất liệu đồng điện phân với độ tinh khiết rất cao. Bên ngoài sẽ được mạ lớp thiếc điện không chì. Lựa chọn này giúp đầu cos có được khả năng chống ăn mòn hiệu quả.
Thiết kế của đầu cos kiểu SC có thể dạng 1 lỗ hoặc nhiều lỗ. Tuy nhiên, loại nhiều lỗ vẫn được ưa chuộng hơn để đảm bảo độ chắc chắn, hạn chế việc lỏng ra do tác động lực từ bên ngoài. Kiểu đầu cos này sẽ cho phép người dùng nhìn và kiểm tra một cách trực quan các dây dẫn được lắp bên trong thông qua lỗ trên nó.
– Đầu cos tròn
Đầu cos tròn được thiết kế tương tự như đầu cos SC tuy nhiên cos tròn thường được sử dụng kết nối dây cáp điện nhỏ có tiết điện từ 6mm2 trở xuống. Cosse tròn có thiết kế một đầu là ống kim loại dùng để luồn dây cáp điện vào và một đầu được ép phẳng đột lỗ tròn trung tâm để bắt bulong và thiết bị điện đầu cuối. Đầu cos tròn trên thị trường có 2 loại là cos tròn trần và cos tròn phủ nhựa.
– Đầu cos chữ Y (cos chỉa)
Điểm nổi bật của đầu cos chữ Y hay còn gọi là cos chĩa chính là có 3 chạc mang hình nửa vầng trăng. Đây là lựa chọn phổ biến trong các rơ le hay contactor hoăc bộ định thời gian. Kích thước của đầu cos ngã ba cũng khá đa dạng với loại 1, 2.5, 6, 10, 35, 50... Loại đầu cos này có màu sắc lớp cách nhiệt bên ngoài cũng rất đa dạng như: trắng, đen, đỏ, xanh, vàng... Ngoài ra trên thị trường vẫn có cos chỉa trần.
– Đầu cos pin
Đầu cos pin hay còn được gọi là đầu cos kim. Đầu cos này được sử dụng để kết nối nhanh dây điện điều khiển với thiết bị điện đầu cuối như PLC, sử dụng đầu cos Pin giúp việc kết nối được chắc chắn hơn và dễ dàng hơn khi kết nối với các domino điện. Hiện nay đầu cos pin có các loại như đầu cos pin đặc, pin dẹp và pin rỗng.
– Đầu cos ghim
Đầu cos ghim là loại đầu cos này mỏng và dài. Đầu cos ghim có hai loại là đầu cos ghim đực và đầu cos ghim cái. Nhìn bên ngoài, đầu cos này có hình giống cây kim, nó đảm nhận vai trò kết nối dây dẫn đến khối tiếp xúc. Vì thế, trong một số linh kiện điện tử cũng như khối thiết bị đầu cuối thường sẽ sử dụng đến loại đầu cos này. Không chỉ màu sắc mà kích thước của đầu cos loại ghim cũng rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng.
– Đầu cos nối thẳng
Đầu cos nối thẳng được sử dụng để kết nối dẫn điện dây cáp điện với dây cáp điện, có thiết kế là một ống kim loại rỗng thẳng có kích thước phù hợp với tiết diện dây cáp điện. Đầu cos nối thẳng được dùng để luồn dây cáp điện vào 2 đầu, sau đó được ép chặt bằng công cụ ép giúp kết nối 2 đầu chặt chẽ.
1. Đầu cos là gì
Đầu cos là thiết bị dẫn điện dùng cho việc kết nối từ dây cáp đến các vị trí đấu cuối tại thiết bị điện hay kết nối từ dây cáp điện với dây cáp điện. Thiết bị này sẽ giúp cho người vận hành có được sự tiện lợi khi cần tháo lắp hay sửa chữa hoặc bảo trì. Việc sử dụng đầu cos sẽ giúp cho dây có thể cố định một cách chắc chắn và đúng cách nhất. Khi đó, quá trình sử dụng sẽ không xuất hiện tình trạng lỏng mối nối.
Hiện nay, việc sử dụng đầu cos thường phổ biến ở những vị trí cần phải có kết nối đảm bảo tính cố định hay những nơi mà không thể thực hiện kết nối trực tiếp được. Việc sử dụng đầu cosse không chỉ giúp đảm bảo cho việc tháo lắp hay sửa chữa dễ dàng mà còn giúp thiết bị không xảy ra tình trạng cháy dây cáp điện hay phát ra tia lửa.
Đầu cos điện còn hay được gọi phổ biến là đầu cos, đầu cốt hay teminals lug, cable lug.
2. Các loại đầu cos điện
Tùy theo yêu cầu của ngành nghề, lĩnh vực mà đầu cos điện cũng sẽ có sự khác nhau về kiểu dáng, mẫu mã. Rất nhiều tùy chọn đầu cáp khác nhau để bạn lựa chọn phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng. Thường thì đầu cos sẽ được phân loại dựa theo cấu trúc của phần thân hay tính năng cách điện hoặc mặt cắt. Cụ thể như:
– Đầu cos SC
Thiết kế của kiểu đầu cos SC có phần kết nối hình vòng tròn. Vì thế, bề mặt tiếp xúc của đầu cos cũng phẳng. Đây hiện là lựa chọn phổ biến trong các kết nối có điện áp thấp. Điển hình như: MCB, MCCB hay ACB...
Đường kính của đầu cos SC có thể thay đổi tùy theo ứng dụng thực tế. Loại đầu cos này được làm từ chất liệu đồng điện phân với độ tinh khiết rất cao. Bên ngoài sẽ được mạ lớp thiếc điện không chì. Lựa chọn này giúp đầu cos có được khả năng chống ăn mòn hiệu quả.
Thiết kế của đầu cos kiểu SC có thể dạng 1 lỗ hoặc nhiều lỗ. Tuy nhiên, loại nhiều lỗ vẫn được ưa chuộng hơn để đảm bảo độ chắc chắn, hạn chế việc lỏng ra do tác động lực từ bên ngoài. Kiểu đầu cos này sẽ cho phép người dùng nhìn và kiểm tra một cách trực quan các dây dẫn được lắp bên trong thông qua lỗ trên nó.
– Đầu cos tròn
Đầu cos tròn được thiết kế tương tự như đầu cos SC tuy nhiên cos tròn thường được sử dụng kết nối dây cáp điện nhỏ có tiết điện từ 6mm2 trở xuống. Cosse tròn có thiết kế một đầu là ống kim loại dùng để luồn dây cáp điện vào và một đầu được ép phẳng đột lỗ tròn trung tâm để bắt bulong và thiết bị điện đầu cuối. Đầu cos tròn trên thị trường có 2 loại là cos tròn trần và cos tròn phủ nhựa.
– Đầu cos chữ Y (cos chỉa)
Điểm nổi bật của đầu cos chữ Y hay còn gọi là cos chĩa chính là có 3 chạc mang hình nửa vầng trăng. Đây là lựa chọn phổ biến trong các rơ le hay contactor hoăc bộ định thời gian. Kích thước của đầu cos ngã ba cũng khá đa dạng với loại 1, 2.5, 6, 10, 35, 50... Loại đầu cos này có màu sắc lớp cách nhiệt bên ngoài cũng rất đa dạng như: trắng, đen, đỏ, xanh, vàng... Ngoài ra trên thị trường vẫn có cos chỉa trần.
– Đầu cos pin
Đầu cos pin hay còn được gọi là đầu cos kim. Đầu cos này được sử dụng để kết nối nhanh dây điện điều khiển với thiết bị điện đầu cuối như PLC, sử dụng đầu cos Pin giúp việc kết nối được chắc chắn hơn và dễ dàng hơn khi kết nối với các domino điện. Hiện nay đầu cos pin có các loại như đầu cos pin đặc, pin dẹp và pin rỗng.
– Đầu cos ghim
Đầu cos ghim là loại đầu cos này mỏng và dài. Đầu cos ghim có hai loại là đầu cos ghim đực và đầu cos ghim cái. Nhìn bên ngoài, đầu cos này có hình giống cây kim, nó đảm nhận vai trò kết nối dây dẫn đến khối tiếp xúc. Vì thế, trong một số linh kiện điện tử cũng như khối thiết bị đầu cuối thường sẽ sử dụng đến loại đầu cos này. Không chỉ màu sắc mà kích thước của đầu cos loại ghim cũng rất đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng.
– Đầu cos nối thẳng
Đầu cos nối thẳng được sử dụng để kết nối dẫn điện dây cáp điện với dây cáp điện, có thiết kế là một ống kim loại rỗng thẳng có kích thước phù hợp với tiết diện dây cáp điện. Đầu cos nối thẳng được dùng để luồn dây cáp điện vào 2 đầu, sau đó được ép chặt bằng công cụ ép giúp kết nối 2 đầu chặt chẽ.
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Các chính sách
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com