160,000đ 104,000đ / Cái
300,000đ 195,000đ / Cái
192,500đ / Cái
420,000đ 273,000đ / Cái
530,000đ 344,500đ / Cái
620,000đ 403,000đ / Cái
237,500đ / Cái
158,100đ / Cái
1. Nguồn tổ ong là gì?
Nguồn tổ ong hay còn được biết tới với tên gọi là nguồn xung. Giống như tên gọi, loại nguồn này có hình dạng các lỗ thông hơi có chức năng thoát nhiệt hình lục giác giống như hình dáng của những chiếc tổ ong. Vì thế, người ta còn gọi với cái tên nguồn tổ ong để dễ phân biệt và nhận biết. Loại nguồn này không dùng quạt để tản nhiệt giúp kết cấu của bộ nguồn gọn hơn để phù hợp với những nơi nhỏ hẹp
Nguồn tổ ong được sử dụng với mục đích biến đổi nguồn điện xoay chiều sang nguồn điện 1 chiều. Việc này được thực hiện thông qua chế độ dao động xung được tạo ra bằng một mạch điện tử với một biến áp xung.
2. Cấu tạo nguồn tổ ong
Trên thị trường có rất nhiều nguồn xung với nhiều chủng loại, kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn vào một board mạch cơ bản, một bộ nguồn tổ ong sẽ bao gồm những linh kiện sau:
Biến áp xung: đây là linh kiện được cấu tạo từ những cuộn dây thép khác nhau. Các cuộn dây quấn trên một lõi từ, giống như những máy biến áp thông thường. Tuy nhiên, biến áp thường sẽ sử dụng lõi thép kỹ thuật điện. Nguồn tổ ong sử dụng lõi ferit.
Nguồn xung có biến áp hoạt động tốt ở dải tần cao hơn hẳn so với biến áp thường chỉ hoạt động ở dải tần thấp. Khi nguồn tổ ong và biến áp thường có cùng kích thước nhưng công suất của biến áp xung lớn hơn rất nhiều lần.
Cầu chì: linh kiện có tác dụng bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch.
Bộ phận: cuộn chống nhiễu, tụ lọc sơ cấp. Điốt chỉnh lưu sẽ có nhiệm vụ biến đổi dòng xoay chiều 220VAC thành điện áp 1 chiều tích. Sau đó tích điện trên tụ lọc sơ cấp để cung cấp năng lượng cho cuộn sơ cấp của máy biến áp xung.
Sò công suất: phần bán dẫn dùng như một công tắc chuyển mạch trong bộ xung. Trong đó có thể là transistor, mosfet, IC tích hợp, IGBT. Những bộ phần này có nhiệm vụ đóng cắt điện từ chân (+) của tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp của biến áp xung rồi cho xuống mass.
Tụ lọc nguồn thứ cấp: bộ phận này có nhiệm vụ tích trữ năng lượng điện từ cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ. Khi cuộn sơ cấp được đóng cắt điện liên tục bằng sò. Chúng ta đều biết sẽ xuất hiện trường biến thiên dẫn đến cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một điện áp ra. Điện áp sẽ được chỉnh lưu qua các điốt rồi đưa vào tụ lọc thứ cấp để san phẳng điện áp.
IC quang và IC TL431: hai linh liện này có nhiệm vụ tạo ra điện áp ổn định để khống chế điện áp ra bên thứ cấp ổn định theo mong muốn người dùng. Chúng cần phải khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp để điện áp ra bên thứ cấp đạt yêu cầu.
3. Chức năng của nguồn tổ ong
– Nguồn tổ ong được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Bộ nguồn này luôn mang lại hiệu suất tối đa cho công nghệ LED hiện đại.
– Nguồn tổ ong được dùng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp và dân dụng như lắp đặt tủ điện, lắp đèn, camera giám sát, máy tính, loa đài…hoặc bất cứ thiết bị nào sử dụng nguồn một chiều có thông số tương ứng. Nguồn tổ ong thường được dùng trong các mạch ổn áp, cung cấp dòng áp đủ tránh trường hợp dòng ảnh hưởng tới mạch, sụt áp.
– Bộ nguồn này có các công dụng nổi bật như chỉnh lưu, biến tần, nắn dòng,…nhằm làm dòng điện, điện áp, tần số dao động ổn định. Không những có vai trò quan trọng, nguồn tổ ong làm tăng tuổi thọ của các thiết bị điện lâu hơn.
1. Nguồn tổ ong là gì?
Nguồn tổ ong hay còn được biết tới với tên gọi là nguồn xung. Giống như tên gọi, loại nguồn này có hình dạng các lỗ thông hơi có chức năng thoát nhiệt hình lục giác giống như hình dáng của những chiếc tổ ong. Vì thế, người ta còn gọi với cái tên nguồn tổ ong để dễ phân biệt và nhận biết. Loại nguồn này không dùng quạt để tản nhiệt giúp kết cấu của bộ nguồn gọn hơn để phù hợp với những nơi nhỏ hẹp
Nguồn tổ ong được sử dụng với mục đích biến đổi nguồn điện xoay chiều sang nguồn điện 1 chiều. Việc này được thực hiện thông qua chế độ dao động xung được tạo ra bằng một mạch điện tử với một biến áp xung.
2. Cấu tạo nguồn tổ ong
Trên thị trường có rất nhiều nguồn xung với nhiều chủng loại, kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn vào một board mạch cơ bản, một bộ nguồn tổ ong sẽ bao gồm những linh kiện sau:
Biến áp xung: đây là linh kiện được cấu tạo từ những cuộn dây thép khác nhau. Các cuộn dây quấn trên một lõi từ, giống như những máy biến áp thông thường. Tuy nhiên, biến áp thường sẽ sử dụng lõi thép kỹ thuật điện. Nguồn tổ ong sử dụng lõi ferit.
Nguồn xung có biến áp hoạt động tốt ở dải tần cao hơn hẳn so với biến áp thường chỉ hoạt động ở dải tần thấp. Khi nguồn tổ ong và biến áp thường có cùng kích thước nhưng công suất của biến áp xung lớn hơn rất nhiều lần.
Cầu chì: linh kiện có tác dụng bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch.
Bộ phận: cuộn chống nhiễu, tụ lọc sơ cấp. Điốt chỉnh lưu sẽ có nhiệm vụ biến đổi dòng xoay chiều 220VAC thành điện áp 1 chiều tích. Sau đó tích điện trên tụ lọc sơ cấp để cung cấp năng lượng cho cuộn sơ cấp của máy biến áp xung.
Sò công suất: phần bán dẫn dùng như một công tắc chuyển mạch trong bộ xung. Trong đó có thể là transistor, mosfet, IC tích hợp, IGBT. Những bộ phần này có nhiệm vụ đóng cắt điện từ chân (+) của tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp của biến áp xung rồi cho xuống mass.
Tụ lọc nguồn thứ cấp: bộ phận này có nhiệm vụ tích trữ năng lượng điện từ cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ. Khi cuộn sơ cấp được đóng cắt điện liên tục bằng sò. Chúng ta đều biết sẽ xuất hiện trường biến thiên dẫn đến cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một điện áp ra. Điện áp sẽ được chỉnh lưu qua các điốt rồi đưa vào tụ lọc thứ cấp để san phẳng điện áp.
IC quang và IC TL431: hai linh liện này có nhiệm vụ tạo ra điện áp ổn định để khống chế điện áp ra bên thứ cấp ổn định theo mong muốn người dùng. Chúng cần phải khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp để điện áp ra bên thứ cấp đạt yêu cầu.
3. Chức năng của nguồn tổ ong
– Nguồn tổ ong được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Bộ nguồn này luôn mang lại hiệu suất tối đa cho công nghệ LED hiện đại.
– Nguồn tổ ong được dùng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp và dân dụng như lắp đặt tủ điện, lắp đèn, camera giám sát, máy tính, loa đài…hoặc bất cứ thiết bị nào sử dụng nguồn một chiều có thông số tương ứng. Nguồn tổ ong thường được dùng trong các mạch ổn áp, cung cấp dòng áp đủ tránh trường hợp dòng ảnh hưởng tới mạch, sụt áp.
– Bộ nguồn này có các công dụng nổi bật như chỉnh lưu, biến tần, nắn dòng,…nhằm làm dòng điện, điện áp, tần số dao động ổn định. Không những có vai trò quan trọng, nguồn tổ ong làm tăng tuổi thọ của các thiết bị điện lâu hơn.
160,000đ 104,000đ / Cái
300,000đ 195,000đ / Cái
192,500đ / Cái
420,000đ 273,000đ / Cái
530,000đ 344,500đ / Cái
620,000đ 403,000đ / Cái
237,500đ / Cái
158,100đ / Cái
1. Nguồn tổ ong là gì?
Nguồn tổ ong hay còn được biết tới với tên gọi là nguồn xung. Giống như tên gọi, loại nguồn này có hình dạng các lỗ thông hơi có chức năng thoát nhiệt hình lục giác giống như hình dáng của những chiếc tổ ong. Vì thế, người ta còn gọi với cái tên nguồn tổ ong để dễ phân biệt và nhận biết. Loại nguồn này không dùng quạt để tản nhiệt giúp kết cấu của bộ nguồn gọn hơn để phù hợp với những nơi nhỏ hẹp
Nguồn tổ ong được sử dụng với mục đích biến đổi nguồn điện xoay chiều sang nguồn điện 1 chiều. Việc này được thực hiện thông qua chế độ dao động xung được tạo ra bằng một mạch điện tử với một biến áp xung.
2. Cấu tạo nguồn tổ ong
Trên thị trường có rất nhiều nguồn xung với nhiều chủng loại, kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn vào một board mạch cơ bản, một bộ nguồn tổ ong sẽ bao gồm những linh kiện sau:
Biến áp xung: đây là linh kiện được cấu tạo từ những cuộn dây thép khác nhau. Các cuộn dây quấn trên một lõi từ, giống như những máy biến áp thông thường. Tuy nhiên, biến áp thường sẽ sử dụng lõi thép kỹ thuật điện. Nguồn tổ ong sử dụng lõi ferit.
Nguồn xung có biến áp hoạt động tốt ở dải tần cao hơn hẳn so với biến áp thường chỉ hoạt động ở dải tần thấp. Khi nguồn tổ ong và biến áp thường có cùng kích thước nhưng công suất của biến áp xung lớn hơn rất nhiều lần.
Cầu chì: linh kiện có tác dụng bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch.
Bộ phận: cuộn chống nhiễu, tụ lọc sơ cấp. Điốt chỉnh lưu sẽ có nhiệm vụ biến đổi dòng xoay chiều 220VAC thành điện áp 1 chiều tích. Sau đó tích điện trên tụ lọc sơ cấp để cung cấp năng lượng cho cuộn sơ cấp của máy biến áp xung.
Sò công suất: phần bán dẫn dùng như một công tắc chuyển mạch trong bộ xung. Trong đó có thể là transistor, mosfet, IC tích hợp, IGBT. Những bộ phần này có nhiệm vụ đóng cắt điện từ chân (+) của tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp của biến áp xung rồi cho xuống mass.
Tụ lọc nguồn thứ cấp: bộ phận này có nhiệm vụ tích trữ năng lượng điện từ cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ. Khi cuộn sơ cấp được đóng cắt điện liên tục bằng sò. Chúng ta đều biết sẽ xuất hiện trường biến thiên dẫn đến cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một điện áp ra. Điện áp sẽ được chỉnh lưu qua các điốt rồi đưa vào tụ lọc thứ cấp để san phẳng điện áp.
IC quang và IC TL431: hai linh liện này có nhiệm vụ tạo ra điện áp ổn định để khống chế điện áp ra bên thứ cấp ổn định theo mong muốn người dùng. Chúng cần phải khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp để điện áp ra bên thứ cấp đạt yêu cầu.
3. Chức năng của nguồn tổ ong
– Nguồn tổ ong được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Bộ nguồn này luôn mang lại hiệu suất tối đa cho công nghệ LED hiện đại.
– Nguồn tổ ong được dùng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp và dân dụng như lắp đặt tủ điện, lắp đèn, camera giám sát, máy tính, loa đài…hoặc bất cứ thiết bị nào sử dụng nguồn một chiều có thông số tương ứng. Nguồn tổ ong thường được dùng trong các mạch ổn áp, cung cấp dòng áp đủ tránh trường hợp dòng ảnh hưởng tới mạch, sụt áp.
– Bộ nguồn này có các công dụng nổi bật như chỉnh lưu, biến tần, nắn dòng,…nhằm làm dòng điện, điện áp, tần số dao động ổn định. Không những có vai trò quan trọng, nguồn tổ ong làm tăng tuổi thọ của các thiết bị điện lâu hơn.
1. Nguồn tổ ong là gì?
Nguồn tổ ong hay còn được biết tới với tên gọi là nguồn xung. Giống như tên gọi, loại nguồn này có hình dạng các lỗ thông hơi có chức năng thoát nhiệt hình lục giác giống như hình dáng của những chiếc tổ ong. Vì thế, người ta còn gọi với cái tên nguồn tổ ong để dễ phân biệt và nhận biết. Loại nguồn này không dùng quạt để tản nhiệt giúp kết cấu của bộ nguồn gọn hơn để phù hợp với những nơi nhỏ hẹp
Nguồn tổ ong được sử dụng với mục đích biến đổi nguồn điện xoay chiều sang nguồn điện 1 chiều. Việc này được thực hiện thông qua chế độ dao động xung được tạo ra bằng một mạch điện tử với một biến áp xung.
2. Cấu tạo nguồn tổ ong
Trên thị trường có rất nhiều nguồn xung với nhiều chủng loại, kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn vào một board mạch cơ bản, một bộ nguồn tổ ong sẽ bao gồm những linh kiện sau:
Biến áp xung: đây là linh kiện được cấu tạo từ những cuộn dây thép khác nhau. Các cuộn dây quấn trên một lõi từ, giống như những máy biến áp thông thường. Tuy nhiên, biến áp thường sẽ sử dụng lõi thép kỹ thuật điện. Nguồn tổ ong sử dụng lõi ferit.
Nguồn xung có biến áp hoạt động tốt ở dải tần cao hơn hẳn so với biến áp thường chỉ hoạt động ở dải tần thấp. Khi nguồn tổ ong và biến áp thường có cùng kích thước nhưng công suất của biến áp xung lớn hơn rất nhiều lần.
Cầu chì: linh kiện có tác dụng bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch.
Bộ phận: cuộn chống nhiễu, tụ lọc sơ cấp. Điốt chỉnh lưu sẽ có nhiệm vụ biến đổi dòng xoay chiều 220VAC thành điện áp 1 chiều tích. Sau đó tích điện trên tụ lọc sơ cấp để cung cấp năng lượng cho cuộn sơ cấp của máy biến áp xung.
Sò công suất: phần bán dẫn dùng như một công tắc chuyển mạch trong bộ xung. Trong đó có thể là transistor, mosfet, IC tích hợp, IGBT. Những bộ phần này có nhiệm vụ đóng cắt điện từ chân (+) của tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp của biến áp xung rồi cho xuống mass.
Tụ lọc nguồn thứ cấp: bộ phận này có nhiệm vụ tích trữ năng lượng điện từ cuộn thứ cấp của biến áp xung để cấp cho tải tiêu thụ. Khi cuộn sơ cấp được đóng cắt điện liên tục bằng sò. Chúng ta đều biết sẽ xuất hiện trường biến thiên dẫn đến cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một điện áp ra. Điện áp sẽ được chỉnh lưu qua các điốt rồi đưa vào tụ lọc thứ cấp để san phẳng điện áp.
IC quang và IC TL431: hai linh liện này có nhiệm vụ tạo ra điện áp ổn định để khống chế điện áp ra bên thứ cấp ổn định theo mong muốn người dùng. Chúng cần phải khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp để điện áp ra bên thứ cấp đạt yêu cầu.
3. Chức năng của nguồn tổ ong
– Nguồn tổ ong được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Bộ nguồn này luôn mang lại hiệu suất tối đa cho công nghệ LED hiện đại.
– Nguồn tổ ong được dùng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp và dân dụng như lắp đặt tủ điện, lắp đèn, camera giám sát, máy tính, loa đài…hoặc bất cứ thiết bị nào sử dụng nguồn một chiều có thông số tương ứng. Nguồn tổ ong thường được dùng trong các mạch ổn áp, cung cấp dòng áp đủ tránh trường hợp dòng ảnh hưởng tới mạch, sụt áp.
– Bộ nguồn này có các công dụng nổi bật như chỉnh lưu, biến tần, nắn dòng,…nhằm làm dòng điện, điện áp, tần số dao động ổn định. Không những có vai trò quan trọng, nguồn tổ ong làm tăng tuổi thọ của các thiết bị điện lâu hơn.
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Các chính sách
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com