357,500đ 214,500đ / Cái
412,500đ 247,500đ / Cái
427,000đ 256,000đ / Cái
847,000đ 508,200đ / Cái
847,000đ 508,200đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
429,000đ 291,700đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
1. Relay là gì?
Relay (hay còn gọi là rơ-le) là công tắc điện tử có khả năng bật tắt một dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành. Có thể hiểu đơn giản, relay như một đòn bẩy điện, có tác dụng chuyển mạch. Relay được bật vận hành bằng 1 dòng điện có cường độ nhỏ nhưng có khả năng bật giúp các thiết bị khác sử dụng dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
2. Chức năng nhiệm của relay trong mạch điện
Relay được biết đến như một công tắc, vậy, chức năng thực sự của linh kiện này trong mạch điện như thế nào? Nhiệm vụ đầu tiên của relay là thu hẹp khoảng cách về cường độ dòng diện trong mạch. Có nghĩa, rơ-le cho phép sử dụng 1 dòng điện cực nhỏ để kích hoạt một dòng điện lớn hơn rất nhiều, giúp thiết bị vận hành được với dòng lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
Ngoài ra, chức năng của relay khá nhiều, có thể kể đến như:
Rơ-le được ứng dụng như một thiết bị bảo vệ mạch điện, đóng cắt khi xuất hiện tình trạng quá tải áp hoặc dưới dòng. Từ đó, bảo vệ các thiết bị điện khỏi hiện tượng chập cháy nguy hiểm.
Rơ-le ứng dụng chia tín hiệu đến các thiết bị khác trong sơ đồ mạch điện điều khiển.
Rơ-le thực hiện chuyển mạch sang các tải khác nhau, thông qua tín hiệu điều khiển.
Rơ-le ứng dụng kiểm soát các hệ thống an toàn sản xuất công nghiệp, tự động hóa, ngắt mạch khi có sự cố.
Sử dụng một vài rơ-le để thực hiện các chức năng NOT, OR, AND cho hệ thống điều khiển tuần tự và khóa liên tự động an toàn.
3. Cấu tạo của relay
Bản chất của relay là 1 nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt, được thiết kế theo kiểu modem dễ dàng lắp đặt sử dụng. Cấu tạo cơ bản của relay sẽ bao gồm 3 khối cơ bản:
Khối tiếp thu - Nơi tiếp nhận tín hiệu đầu vào và chuyển đổi chúng thành đại lượng cần thiết, cung cấp tín hiệu cho khối trung gian.
Khối trung gian - Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu thông tin từ khối tiếp thu và biến chúng thành đại lượng cần thiết cho relay tác động
Khối chấp hành - Khối thực hiện nhiệm vụ được cấp từ khối trung gian, phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
4. Nguyên lý hoạt động của relay
Khi dòng điện công suất nhỏ chạy qua mạch điện thứ nhất sẽ kích hoạt nam châm điện, tạo ra từ trường, tín hiệu. Từ trường này sẽ thu hút 1 tiếp điểm để kích hoạt mạch điện thứ 2, cho phép thiết bị kết nối sử dụng dòng có cường độ lớn hơn rất nhiều.
Khi dòng điện bị ngắt, nam châm ngừng hoạt động, không tạo ra thị trường. Lúc này, tiếp điểm sẽ bị lực kéo của lò xo ban đầu kéo về vị trí cũ, tương ứng với mạch điện thứ 2 bị ngắt.
5. Ứng dụng thực tế của relay
Relay là linh kiện điện tử có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể, các ứng dụng thực tế của relay phải kể đến như:
Sử dụng trong các mạch điện, thiết bị điện công nghiệp, dân dụng nhờ tính tự động hóa.
Ứng dụng phổ biến trong hệ thống giám sát an toàn công nghiệp, đóng ngắt điện bảo vệ máy móc, khi có sự cố.
Rơ-le chuyển tiếp mạch đóng ngắt cho các thiết bị điện tử: tủ lạnh, máy giặt, máy móc công nghiệp.
Tích hợp rơ-le ở ngõ ra của nhiều thiết bị màn hình, HMI, công tắc cảm biến…
Ứng dụng trong dây chuyền sản xuất tự động, giám sát vận hành, kết hợp cùng các cảm biến để đóng ngắt mạch tự động (cảm biến nhiệt, mực nước, độ ẩm…)
1. Relay là gì?
Relay (hay còn gọi là rơ-le) là công tắc điện tử có khả năng bật tắt một dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành. Có thể hiểu đơn giản, relay như một đòn bẩy điện, có tác dụng chuyển mạch. Relay được bật vận hành bằng 1 dòng điện có cường độ nhỏ nhưng có khả năng bật giúp các thiết bị khác sử dụng dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
2. Chức năng nhiệm của relay trong mạch điện
Relay được biết đến như một công tắc, vậy, chức năng thực sự của linh kiện này trong mạch điện như thế nào? Nhiệm vụ đầu tiên của relay là thu hẹp khoảng cách về cường độ dòng diện trong mạch. Có nghĩa, rơ-le cho phép sử dụng 1 dòng điện cực nhỏ để kích hoạt một dòng điện lớn hơn rất nhiều, giúp thiết bị vận hành được với dòng lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
Ngoài ra, chức năng của relay khá nhiều, có thể kể đến như:
Rơ-le được ứng dụng như một thiết bị bảo vệ mạch điện, đóng cắt khi xuất hiện tình trạng quá tải áp hoặc dưới dòng. Từ đó, bảo vệ các thiết bị điện khỏi hiện tượng chập cháy nguy hiểm.
Rơ-le ứng dụng chia tín hiệu đến các thiết bị khác trong sơ đồ mạch điện điều khiển.
Rơ-le thực hiện chuyển mạch sang các tải khác nhau, thông qua tín hiệu điều khiển.
Rơ-le ứng dụng kiểm soát các hệ thống an toàn sản xuất công nghiệp, tự động hóa, ngắt mạch khi có sự cố.
Sử dụng một vài rơ-le để thực hiện các chức năng NOT, OR, AND cho hệ thống điều khiển tuần tự và khóa liên tự động an toàn.
3. Cấu tạo của relay
Bản chất của relay là 1 nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt, được thiết kế theo kiểu modem dễ dàng lắp đặt sử dụng. Cấu tạo cơ bản của relay sẽ bao gồm 3 khối cơ bản:
Khối tiếp thu - Nơi tiếp nhận tín hiệu đầu vào và chuyển đổi chúng thành đại lượng cần thiết, cung cấp tín hiệu cho khối trung gian.
Khối trung gian - Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu thông tin từ khối tiếp thu và biến chúng thành đại lượng cần thiết cho relay tác động
Khối chấp hành - Khối thực hiện nhiệm vụ được cấp từ khối trung gian, phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
4. Nguyên lý hoạt động của relay
Khi dòng điện công suất nhỏ chạy qua mạch điện thứ nhất sẽ kích hoạt nam châm điện, tạo ra từ trường, tín hiệu. Từ trường này sẽ thu hút 1 tiếp điểm để kích hoạt mạch điện thứ 2, cho phép thiết bị kết nối sử dụng dòng có cường độ lớn hơn rất nhiều.
Khi dòng điện bị ngắt, nam châm ngừng hoạt động, không tạo ra thị trường. Lúc này, tiếp điểm sẽ bị lực kéo của lò xo ban đầu kéo về vị trí cũ, tương ứng với mạch điện thứ 2 bị ngắt.
5. Ứng dụng thực tế của relay
Relay là linh kiện điện tử có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể, các ứng dụng thực tế của relay phải kể đến như:
Sử dụng trong các mạch điện, thiết bị điện công nghiệp, dân dụng nhờ tính tự động hóa.
Ứng dụng phổ biến trong hệ thống giám sát an toàn công nghiệp, đóng ngắt điện bảo vệ máy móc, khi có sự cố.
Rơ-le chuyển tiếp mạch đóng ngắt cho các thiết bị điện tử: tủ lạnh, máy giặt, máy móc công nghiệp.
Tích hợp rơ-le ở ngõ ra của nhiều thiết bị màn hình, HMI, công tắc cảm biến…
Ứng dụng trong dây chuyền sản xuất tự động, giám sát vận hành, kết hợp cùng các cảm biến để đóng ngắt mạch tự động (cảm biến nhiệt, mực nước, độ ẩm…)
357,500đ 214,500đ / Cái
412,500đ 247,500đ / Cái
427,000đ 256,000đ / Cái
847,000đ 508,200đ / Cái
847,000đ 508,200đ / Cái
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ
429,000đ 291,700đ /Cái
429,000đ 291,700đ /Cái
Mua ngay429,000đ 291,700đ /Cái
429,000đ 291,700đ /Cái
Mua ngay1. Relay là gì?
Relay (hay còn gọi là rơ-le) là công tắc điện tử có khả năng bật tắt một dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành. Có thể hiểu đơn giản, relay như một đòn bẩy điện, có tác dụng chuyển mạch. Relay được bật vận hành bằng 1 dòng điện có cường độ nhỏ nhưng có khả năng bật giúp các thiết bị khác sử dụng dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
2. Chức năng nhiệm của relay trong mạch điện
Relay được biết đến như một công tắc, vậy, chức năng thực sự của linh kiện này trong mạch điện như thế nào? Nhiệm vụ đầu tiên của relay là thu hẹp khoảng cách về cường độ dòng diện trong mạch. Có nghĩa, rơ-le cho phép sử dụng 1 dòng điện cực nhỏ để kích hoạt một dòng điện lớn hơn rất nhiều, giúp thiết bị vận hành được với dòng lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
Ngoài ra, chức năng của relay khá nhiều, có thể kể đến như:
Rơ-le được ứng dụng như một thiết bị bảo vệ mạch điện, đóng cắt khi xuất hiện tình trạng quá tải áp hoặc dưới dòng. Từ đó, bảo vệ các thiết bị điện khỏi hiện tượng chập cháy nguy hiểm.
Rơ-le ứng dụng chia tín hiệu đến các thiết bị khác trong sơ đồ mạch điện điều khiển.
Rơ-le thực hiện chuyển mạch sang các tải khác nhau, thông qua tín hiệu điều khiển.
Rơ-le ứng dụng kiểm soát các hệ thống an toàn sản xuất công nghiệp, tự động hóa, ngắt mạch khi có sự cố.
Sử dụng một vài rơ-le để thực hiện các chức năng NOT, OR, AND cho hệ thống điều khiển tuần tự và khóa liên tự động an toàn.
3. Cấu tạo của relay
Bản chất của relay là 1 nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt, được thiết kế theo kiểu modem dễ dàng lắp đặt sử dụng. Cấu tạo cơ bản của relay sẽ bao gồm 3 khối cơ bản:
Khối tiếp thu - Nơi tiếp nhận tín hiệu đầu vào và chuyển đổi chúng thành đại lượng cần thiết, cung cấp tín hiệu cho khối trung gian.
Khối trung gian - Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu thông tin từ khối tiếp thu và biến chúng thành đại lượng cần thiết cho relay tác động
Khối chấp hành - Khối thực hiện nhiệm vụ được cấp từ khối trung gian, phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
4. Nguyên lý hoạt động của relay
Khi dòng điện công suất nhỏ chạy qua mạch điện thứ nhất sẽ kích hoạt nam châm điện, tạo ra từ trường, tín hiệu. Từ trường này sẽ thu hút 1 tiếp điểm để kích hoạt mạch điện thứ 2, cho phép thiết bị kết nối sử dụng dòng có cường độ lớn hơn rất nhiều.
Khi dòng điện bị ngắt, nam châm ngừng hoạt động, không tạo ra thị trường. Lúc này, tiếp điểm sẽ bị lực kéo của lò xo ban đầu kéo về vị trí cũ, tương ứng với mạch điện thứ 2 bị ngắt.
5. Ứng dụng thực tế của relay
Relay là linh kiện điện tử có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể, các ứng dụng thực tế của relay phải kể đến như:
Sử dụng trong các mạch điện, thiết bị điện công nghiệp, dân dụng nhờ tính tự động hóa.
Ứng dụng phổ biến trong hệ thống giám sát an toàn công nghiệp, đóng ngắt điện bảo vệ máy móc, khi có sự cố.
Rơ-le chuyển tiếp mạch đóng ngắt cho các thiết bị điện tử: tủ lạnh, máy giặt, máy móc công nghiệp.
Tích hợp rơ-le ở ngõ ra của nhiều thiết bị màn hình, HMI, công tắc cảm biến…
Ứng dụng trong dây chuyền sản xuất tự động, giám sát vận hành, kết hợp cùng các cảm biến để đóng ngắt mạch tự động (cảm biến nhiệt, mực nước, độ ẩm…)
1. Relay là gì?
Relay (hay còn gọi là rơ-le) là công tắc điện tử có khả năng bật tắt một dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành. Có thể hiểu đơn giản, relay như một đòn bẩy điện, có tác dụng chuyển mạch. Relay được bật vận hành bằng 1 dòng điện có cường độ nhỏ nhưng có khả năng bật giúp các thiết bị khác sử dụng dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
2. Chức năng nhiệm của relay trong mạch điện
Relay được biết đến như một công tắc, vậy, chức năng thực sự của linh kiện này trong mạch điện như thế nào? Nhiệm vụ đầu tiên của relay là thu hẹp khoảng cách về cường độ dòng diện trong mạch. Có nghĩa, rơ-le cho phép sử dụng 1 dòng điện cực nhỏ để kích hoạt một dòng điện lớn hơn rất nhiều, giúp thiết bị vận hành được với dòng lớn hơn nhiều so với dòng hiện hành.
Ngoài ra, chức năng của relay khá nhiều, có thể kể đến như:
Rơ-le được ứng dụng như một thiết bị bảo vệ mạch điện, đóng cắt khi xuất hiện tình trạng quá tải áp hoặc dưới dòng. Từ đó, bảo vệ các thiết bị điện khỏi hiện tượng chập cháy nguy hiểm.
Rơ-le ứng dụng chia tín hiệu đến các thiết bị khác trong sơ đồ mạch điện điều khiển.
Rơ-le thực hiện chuyển mạch sang các tải khác nhau, thông qua tín hiệu điều khiển.
Rơ-le ứng dụng kiểm soát các hệ thống an toàn sản xuất công nghiệp, tự động hóa, ngắt mạch khi có sự cố.
Sử dụng một vài rơ-le để thực hiện các chức năng NOT, OR, AND cho hệ thống điều khiển tuần tự và khóa liên tự động an toàn.
3. Cấu tạo của relay
Bản chất của relay là 1 nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt, được thiết kế theo kiểu modem dễ dàng lắp đặt sử dụng. Cấu tạo cơ bản của relay sẽ bao gồm 3 khối cơ bản:
Khối tiếp thu - Nơi tiếp nhận tín hiệu đầu vào và chuyển đổi chúng thành đại lượng cần thiết, cung cấp tín hiệu cho khối trung gian.
Khối trung gian - Cơ cấu tiếp nhận tín hiệu thông tin từ khối tiếp thu và biến chúng thành đại lượng cần thiết cho relay tác động
Khối chấp hành - Khối thực hiện nhiệm vụ được cấp từ khối trung gian, phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
4. Nguyên lý hoạt động của relay
Khi dòng điện công suất nhỏ chạy qua mạch điện thứ nhất sẽ kích hoạt nam châm điện, tạo ra từ trường, tín hiệu. Từ trường này sẽ thu hút 1 tiếp điểm để kích hoạt mạch điện thứ 2, cho phép thiết bị kết nối sử dụng dòng có cường độ lớn hơn rất nhiều.
Khi dòng điện bị ngắt, nam châm ngừng hoạt động, không tạo ra thị trường. Lúc này, tiếp điểm sẽ bị lực kéo của lò xo ban đầu kéo về vị trí cũ, tương ứng với mạch điện thứ 2 bị ngắt.
5. Ứng dụng thực tế của relay
Relay là linh kiện điện tử có tính ứng dụng cao trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể, các ứng dụng thực tế của relay phải kể đến như:
Sử dụng trong các mạch điện, thiết bị điện công nghiệp, dân dụng nhờ tính tự động hóa.
Ứng dụng phổ biến trong hệ thống giám sát an toàn công nghiệp, đóng ngắt điện bảo vệ máy móc, khi có sự cố.
Rơ-le chuyển tiếp mạch đóng ngắt cho các thiết bị điện tử: tủ lạnh, máy giặt, máy móc công nghiệp.
Tích hợp rơ-le ở ngõ ra của nhiều thiết bị màn hình, HMI, công tắc cảm biến…
Ứng dụng trong dây chuyền sản xuất tự động, giám sát vận hành, kết hợp cùng các cảm biến để đóng ngắt mạch tự động (cảm biến nhiệt, mực nước, độ ẩm…)
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com
Các chính sách
Đơn vị chủ quản
CÔNG TY TNHH 1DEPOT
GPKD & Mã số thuế: 0318370179
Địa chỉ: 778 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM
Email: Contact@1depot.com