Panme hay còn gọi là Micrometer là thiết bị dùng để đo đường kính, kích thước của các chi tiết có dạng hình trụ, hình ống hoặc dạng lỗ. Panme có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ.
Panme có nhiều kích thước: 0 - 25 mm, 25 - 50 mm, 50 - 75 mm, 75 - 100 mm, 100 - 125 mm, 125 - 150 mm…
Đơn vị hiển thị thường là mm hoặc in
Tên gọi khác:Micrometer
1. Ứng dụng của Panme
Thước panme dùng để đo các chi tiết như piston, kích thước phanh dĩa, xi lanh,...
Ứng dụng nổi bật của panme so với các thiết bị đo lường khác như là: có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ. Ngoài ra khi đo vật không bị tác dụng lực như thước cặp. Vì vậy , khi cần đo vật thể có chính xác cao thì nên sử dụng panme sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong cách ngành cơ khí chế tạo phôi để đo độ mỏng dày, đường kính bên ngoài, bên trong, độ sâu của khe,.....
Panme đo kích thước ngoài (Outsite Micrometer) được dùng để đo các vật hình cầu, đo dây hoặc đo các vật dạng trụ, dạng khối.
Panme đo kích thước trong (Insite Micrometer) loại panme này thường được dùng để đo đường kính của các lỗ.
Panme đo chiều sâu (Depth Micrometer) được dùng để đo kích thước độ sâu các đường rãnh hay các gối trục.
2. Cấu tạo của Panme
Khung chữ C: được đúc nguyên khối, dày, để tránh dãn, nở làm sai lệch phép đo. Thiết bị có khả năng cách nhiệt tốt, nhiệt độ chuẩn để đo thước panme thường là 20 độ C. Đó là lý do nhiệt độ chuẩn phòng thí nghiệm hiệu chuẩn luôn là 20.
Trục: có thể di chuyển khi đo và được làm bằng thép sáng bóng
Lớp áo: có tác dụng bảo vệ trục ren bên trong.
Khóa: để cố định vị trí đo khi cần thiết.
Đinh ốc (Screw): trái tim của panme, nằm trong lớp áo. Là một đinh ốc gồm các vòng ren mỗi vòng 1mm, trong một vòng chia ra 50 vạch mỗi vạch 0.05mm.
Con quay (Spindle):là một ống sáng khi bạn vặn trục sẽ di chuyển về 0.
Bánh cóc (Thimble): to bằng ngón tay, để lấy dấu vị trí đo cuối cùng.
3. Phân loại Panme
Panme cơ khí: Là loại thước đo cho kết quả hiển thị trên các vạch và số trên thước đo vì vậy đòi hỏi người dùng phải biết đọc kết quả.
Panme điện tử: trả kết quả trên màn hình hiển thị điện tử một cách nhanh chóng và chính xác.
Panme là dụng cụ cụ được thiết kế chuyên dụng cho từng loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu vì vậy nên nó có tính vạn năng kém. Và phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm).
Panme hay còn gọi là Micrometer là thiết bị dùng để đo đường kính, kích thước của các chi tiết có dạng hình trụ, hình ống hoặc dạng lỗ. Panme có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ.
Panme có nhiều kích thước: 0 - 25 mm, 25 - 50 mm, 50 - 75 mm, 75 - 100 mm, 100 - 125 mm, 125 - 150 mm…
Đơn vị hiển thị thường là mm hoặc in
Tên gọi khác:Micrometer
1. Ứng dụng của Panme
Thước panme dùng để đo các chi tiết như piston, kích thước phanh dĩa, xi lanh,...
Ứng dụng nổi bật của panme so với các thiết bị đo lường khác như là: có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ. Ngoài ra khi đo vật không bị tác dụng lực như thước cặp. Vì vậy , khi cần đo vật thể có chính xác cao thì nên sử dụng panme sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong cách ngành cơ khí chế tạo phôi để đo độ mỏng dày, đường kính bên ngoài, bên trong, độ sâu của khe,.....
Panme đo kích thước ngoài (Outsite Micrometer) được dùng để đo các vật hình cầu, đo dây hoặc đo các vật dạng trụ, dạng khối.
Panme đo kích thước trong (Insite Micrometer) loại panme này thường được dùng để đo đường kính của các lỗ.
Panme đo chiều sâu (Depth Micrometer) được dùng để đo kích thước độ sâu các đường rãnh hay các gối trục.
2. Cấu tạo của Panme
Khung chữ C: được đúc nguyên khối, dày, để tránh dãn, nở làm sai lệch phép đo. Thiết bị có khả năng cách nhiệt tốt, nhiệt độ chuẩn để đo thước panme thường là 20 độ C. Đó là lý do nhiệt độ chuẩn phòng thí nghiệm hiệu chuẩn luôn là 20.
Trục: có thể di chuyển khi đo và được làm bằng thép sáng bóng
Lớp áo: có tác dụng bảo vệ trục ren bên trong.
Khóa: để cố định vị trí đo khi cần thiết.
Đinh ốc (Screw): trái tim của panme, nằm trong lớp áo. Là một đinh ốc gồm các vòng ren mỗi vòng 1mm, trong một vòng chia ra 50 vạch mỗi vạch 0.05mm.
Con quay (Spindle):là một ống sáng khi bạn vặn trục sẽ di chuyển về 0.
Bánh cóc (Thimble): to bằng ngón tay, để lấy dấu vị trí đo cuối cùng.
3. Phân loại Panme
Panme cơ khí: Là loại thước đo cho kết quả hiển thị trên các vạch và số trên thước đo vì vậy đòi hỏi người dùng phải biết đọc kết quả.
Panme điện tử: trả kết quả trên màn hình hiển thị điện tử một cách nhanh chóng và chính xác.
Panme là dụng cụ cụ được thiết kế chuyên dụng cho từng loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu vì vậy nên nó có tính vạn năng kém. Và phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm).
Panme hay còn gọi là Micrometer là thiết bị dùng để đo đường kính, kích thước của các chi tiết có dạng hình trụ, hình ống hoặc dạng lỗ. Panme có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ.
Panme có nhiều kích thước: 0 - 25 mm, 25 - 50 mm, 50 - 75 mm, 75 - 100 mm, 100 - 125 mm, 125 - 150 mm…
Đơn vị hiển thị thường là mm hoặc in
Tên gọi khác:Micrometer
1. Ứng dụng của Panme
Thước panme dùng để đo các chi tiết như piston, kích thước phanh dĩa, xi lanh,...
Ứng dụng nổi bật của panme so với các thiết bị đo lường khác như là: có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ. Ngoài ra khi đo vật không bị tác dụng lực như thước cặp. Vì vậy , khi cần đo vật thể có chính xác cao thì nên sử dụng panme sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong cách ngành cơ khí chế tạo phôi để đo độ mỏng dày, đường kính bên ngoài, bên trong, độ sâu của khe,.....
Panme đo kích thước ngoài (Outsite Micrometer) được dùng để đo các vật hình cầu, đo dây hoặc đo các vật dạng trụ, dạng khối.
Panme đo kích thước trong (Insite Micrometer) loại panme này thường được dùng để đo đường kính của các lỗ.
Panme đo chiều sâu (Depth Micrometer) được dùng để đo kích thước độ sâu các đường rãnh hay các gối trục.
2. Cấu tạo của Panme
Khung chữ C: được đúc nguyên khối, dày, để tránh dãn, nở làm sai lệch phép đo. Thiết bị có khả năng cách nhiệt tốt, nhiệt độ chuẩn để đo thước panme thường là 20 độ C. Đó là lý do nhiệt độ chuẩn phòng thí nghiệm hiệu chuẩn luôn là 20.
Trục: có thể di chuyển khi đo và được làm bằng thép sáng bóng
Lớp áo: có tác dụng bảo vệ trục ren bên trong.
Khóa: để cố định vị trí đo khi cần thiết.
Đinh ốc (Screw): trái tim của panme, nằm trong lớp áo. Là một đinh ốc gồm các vòng ren mỗi vòng 1mm, trong một vòng chia ra 50 vạch mỗi vạch 0.05mm.
Con quay (Spindle):là một ống sáng khi bạn vặn trục sẽ di chuyển về 0.
Bánh cóc (Thimble): to bằng ngón tay, để lấy dấu vị trí đo cuối cùng.
3. Phân loại Panme
Panme cơ khí: Là loại thước đo cho kết quả hiển thị trên các vạch và số trên thước đo vì vậy đòi hỏi người dùng phải biết đọc kết quả.
Panme điện tử: trả kết quả trên màn hình hiển thị điện tử một cách nhanh chóng và chính xác.
Panme là dụng cụ cụ được thiết kế chuyên dụng cho từng loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu vì vậy nên nó có tính vạn năng kém. Và phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm).
Panme hay còn gọi là Micrometer là thiết bị dùng để đo đường kính, kích thước của các chi tiết có dạng hình trụ, hình ống hoặc dạng lỗ. Panme có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ.
Panme có nhiều kích thước: 0 - 25 mm, 25 - 50 mm, 50 - 75 mm, 75 - 100 mm, 100 - 125 mm, 125 - 150 mm…
Đơn vị hiển thị thường là mm hoặc in
Tên gọi khác:Micrometer
1. Ứng dụng của Panme
Thước panme dùng để đo các chi tiết như piston, kích thước phanh dĩa, xi lanh,...
Ứng dụng nổi bật của panme so với các thiết bị đo lường khác như là: có thể đo đối tượng có kích thước rất nhỏ. Ngoài ra khi đo vật không bị tác dụng lực như thước cặp. Vì vậy , khi cần đo vật thể có chính xác cao thì nên sử dụng panme sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong cách ngành cơ khí chế tạo phôi để đo độ mỏng dày, đường kính bên ngoài, bên trong, độ sâu của khe,.....
Panme đo kích thước ngoài (Outsite Micrometer) được dùng để đo các vật hình cầu, đo dây hoặc đo các vật dạng trụ, dạng khối.
Panme đo kích thước trong (Insite Micrometer) loại panme này thường được dùng để đo đường kính của các lỗ.
Panme đo chiều sâu (Depth Micrometer) được dùng để đo kích thước độ sâu các đường rãnh hay các gối trục.
2. Cấu tạo của Panme
Khung chữ C: được đúc nguyên khối, dày, để tránh dãn, nở làm sai lệch phép đo. Thiết bị có khả năng cách nhiệt tốt, nhiệt độ chuẩn để đo thước panme thường là 20 độ C. Đó là lý do nhiệt độ chuẩn phòng thí nghiệm hiệu chuẩn luôn là 20.
Trục: có thể di chuyển khi đo và được làm bằng thép sáng bóng
Lớp áo: có tác dụng bảo vệ trục ren bên trong.
Khóa: để cố định vị trí đo khi cần thiết.
Đinh ốc (Screw): trái tim của panme, nằm trong lớp áo. Là một đinh ốc gồm các vòng ren mỗi vòng 1mm, trong một vòng chia ra 50 vạch mỗi vạch 0.05mm.
Con quay (Spindle):là một ống sáng khi bạn vặn trục sẽ di chuyển về 0.
Bánh cóc (Thimble): to bằng ngón tay, để lấy dấu vị trí đo cuối cùng.
3. Phân loại Panme
Panme cơ khí: Là loại thước đo cho kết quả hiển thị trên các vạch và số trên thước đo vì vậy đòi hỏi người dùng phải biết đọc kết quả.
Panme điện tử: trả kết quả trên màn hình hiển thị điện tử một cách nhanh chóng và chính xác.
Panme là dụng cụ cụ được thiết kế chuyên dụng cho từng loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu vì vậy nên nó có tính vạn năng kém. Và phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm).